-
Câu hỏi:
Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?
-
A.
Số nguyên lớn hơn – 1 là số nguyên dương
-
B.
Số nguyên nhỏ hơn 1 là số nguyên âm
-
C.
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
-
D.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số đối của nó.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Số nguyên lớn hơn – 1 là : 0; 1; 2; 3; …. Nhưng số 0 không là số nguyên dương. Do đó, đáp án A sai
Số nguyên nhỏ hơn 1 là: 0; -1; -2; -3; …. Nhưng số 0 không là số nguyên âm. Do đó, đáp án B sai.
Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ số đó đến điểm 0.
Nên số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn sẽ gần điểm 0 hơn.
Vậy trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn sẽ nằm ở bên phải nên nó lớn hơn. Đáp án C đúng.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương bằng chính nó. Do đó, đáp an D sai
Chọn đáp án C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Em hãy cho biết điểm cách -1 ba đơn vị theo chiều âm là:
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng về số nguyên?
- Có tập hợp A = {-2; 0; 3; 6} . Tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A là:
- Hãy sắp xếp các số cho sau theo thứ tự giảm dần: 0; -2; 5; 7; -1; -8
- Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng về tập hợp số nguyên?
- Thực hiện tìm số đối của các số nguyên -2; 7; |-8|; |10|; 16
- So sánh \({\left| { - 2} \right|^{300\;}}\) và \({\left| { - 3} \right|^{200}}\)
- Thực hiện tìm x biết: |x – 5| = 3
- Hãy viết tập hợp M = {x∈Z∗∣−4≤x≤5} dưới dạng liệt kê ta được kết quả nào sau đây?
- Em hãy cho biết có bao nhiêu số nguyên x sao cho 11