OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE
  • Read the passage, and choose the correct answer A, B, C or D for each question

    A Tale of Two Cities: Seoul and Dhaka

    The city of Seoul, with a population of 10.3 million on 1998, forms part of South Korea’s capital region. As the capital city, Seoul has been at the center of South Korea’s remarkable economic transformation over the last four decades.

    In the 1960s, much of South Korea’s industrial growth was focused on greater Seoul, which by 1970 had 52 percent of the country’s industrial workers. The major contributor to this growth was rural-urban migration, which accounted for 50 percent of the country’s urban increase in the 1960s. This very rapid growth of Seoul’s population placed pressure on the city’s infrastructure, leading to marked growth in new settlements, increasing  traffic congestion, and growing air pollution. This led the government to adopt a national decentralization strategy in the 1970s that attempted to divert industry to other areas of the country. In the 1980s, continuing efforts were made to decentralize economic activity.

    Dhaka’s population of 6.5 million is crowded into 360 square kilometers, creating one of the highest urban densities in the world. Unlike South Korea, Bangladesh has not experienced rapid economic change, and agriculture remains the major component of GDP and the main resource of employment. While general economic conditions have improved somewhat over the last twenty years, Bangladesh is still a very poor country.

    Dhaka’s rate of population growth has declined slightly over the past three decades, but it still remains among the highest in Asia (4.2 percent annually). The continuing growth reflects ongoing migration from rural areas to the Dhaka urban region. Recently, the city’s population has also grown as a result of the expansion of its administrative boundaries, a process that added 1 million people to the city in the 1980s. Dhaka’s growth has not been associated with an expansion of productive employment opportunities in relatively high wage areas. Instead, there has been growing employment in the low productivity, low-income sector, such as petty retailing or rickshaw driving.

    Câu hỏi:

    The main reason of Seoul’s population growth in the 1960s was .............

    • A. 
      the development of industry
    • B. 
      remarkable economic transformation
    • C. 
      rural-urban migration
    • D. 
      its role as a capital

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Kiến thức: Đọc hiểu

    Giải thích:

    Lý do chính của sự gia tăng dân số Seoul vào những năm 1960 là __________.

    A. sự phát triển của công nghiệp                               

    B. chuyển đổi rõ rệt về kinh tế

    C. di cư nông thôn - thành thị                                   

    D. vai trò như là thủ đô

    Thông tin:In the 1960s, much of South Korea’s industrial growth was focused on greater Seoul, which by 1970 had 52 percent of the country’s industrial workers. The major contributor to this growth was rural-urban migration, which accounted for 50 percent of the country’s urban increase in the 1960s.

    Tạm dịch:Trong những năm 1960, phần lớn sự tăng trưởng công nghiệp của Hàn Quốc tập trung vào Seoul lớn hơn nơi khác, đến năm 1970 có 52%  là công nhân công nghiệp của đất nước. Đóng góp chính cho sự tăng trưởng này là di cư từ nông thôn ra thành thị, chiếm 50% mức tăng dân cư đô thị của đất nước vào những năm 1960.

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 

 

CÂU HỎI KHÁC

NONE
OFF