-
Câu hỏi:
Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
-
A.
Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
-
B.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
-
C.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
-
D.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Chọn C: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó?
- Cho hai điện trở, R1=20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A
- Ba điện trở R1=5Ω, R2=10Ω, R3=15Ω được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
- Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào?
- Hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω và ampe kế chỉ 0,2A được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B.
- Ba điện trở có các giá trị là 10Ω, 20Ω, 30Ω.
- Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đổ như trên hình 4.
- Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau.
- Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.