-
Câu hỏi:
Nhận định nào sau đây đúng với quá trình đô thị hóa ở nước ta?
-
A.
Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đô thị hóa.
-
B.
Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế là quá trình tách biệt với quá trình đô thị hóa.
-
C.
Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế làm hạn chế sự phát triển của quá trình đô thị hóa.
-
D.
Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế vừa thúc đẩy vừa hạn chế quá trình đô thị hóa.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Đáp án: A
Giải thích: Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đô thị hóa: Cơ cấu nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng của ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ. Như vậy, sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tạo sức hút đối với dân cư, nâng cao vai trò của đô thị. Lao động nông nghiệp giảm dần, chuyển sang các ngành có năng suất cao, kỹ thuật tiên tiến làm cơ sở của kinh tế đô thị. Sự nâng cấp và hiện đại hóa các ngành thuộc kết cấu hạ tầng cơ sở sẽ có điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hóa,…
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Vùng có số đô thị nhiều nhất ở nước ta hiện nay
- Để giảm bớt tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp chủ yếu và lâu dài là:
- Đô thị có diện tích lớn nhất nước ta hiện nay:
- Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn do
- Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị cần
- Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 15, ba đô thị có quy mô dân số lớn nhất ở nước ta (năm 2007) là:
- Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 15, đô thị nào dưới đây có quy mô dân số ( năm 2007) dưới 500 nghìn người?&nbs
- Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, nếu chỉ xét số lượng đô thị loại hai ( năm 2007) thì vùng có ít nhất là:&
- Nhận định nào dưới đây đúng khi nói đặc điểm của đô thị hóa trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng?&n
- Nhận định nào sau đây đúng với quá trình đô thị hóa ở nước ta?