-
Câu hỏi:
Muốn xác định cực từ của một kim nam châm, dùng một kim nam châm bố trí thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Dựa vào thí nghiệm các cực của thanh nam châm là:
-
A.
Đầu A của thanh nam châm là cực Nam, đầu B là cực Bắc
-
B.
Đầu A của thanh nam châm là cực Bắc, đầu B là cực Nam
-
C.
Đầu B của thanh nam châm là cực Nam, đầu A là cực Nam
-
D.
Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc, đầu A là cực Nam
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đầu B của thanh nam châm hút cực N (cực Bắc) của kim nam châm nên đầu B là cực S (cực Nam). Vậy đầu A của thanh nam châm là cực N (cực Bắc).
Đáp án B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn
- Với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30Ω; R2 = 60Ω mắc song song với nhau
- Với một dây dẫn có điện trở 40Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA.
- Với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10Ω và R2 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V
- Với một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2.
- Đâu là công thức để xác định công của dòng điện sản sinh ra trong một đoạn mạch?
- Muốn bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần thực hiện các biện pháp gì?
- Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA.
- Ta dùng cách nào sau đây để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
- Chọn cách xác định cực từ của một kim nam châm được nêu dưới đây?
- Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về la bàn?
- Ta có một dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 20Ω.
- Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng ra sao?
- Có hai điện trở R1 = 10Ω; R2 = 20Ω;
- Muốn xác định cực từ của một kim nam châm, dùng một kim nam châm bố trí thí nghiệm như hình vẽ dưới đây.
- Lợi ích nào sau đây không phải là lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng?
- Vì sao trong cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn điện sợi đốt nóng lên và tỏa sáng
- Với một bàn là được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng 720kJ.
- Muốn tăng lực từ của nam châm điện, thì ta cần thay đổi yếu tố nào?
- Khi ta đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng sẽ như thế nào?
- Phát biểu nội dung của định luật Ôm nào sau đây là đúng?
- Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa ra sao?
- Với hai điện trở R1 = 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp với nhau.
- Đâu là hệ thức của định luật Jun – Len-xơ?
- Người ta dùng dụng cụ nào để có thể nhận biết từ trường?
- Đường sức từ ở bên ngoài thanh nam châm là những đường cong có đặc điểm gì?
- Đâu là ý nghĩa của công suất điện?
- Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 50Ω bằng dây dẫn Niken có điện trở suất 0,4.10−6Ω.m
- Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số như thế nào
- Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
- Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho đặc tính gì?
- Khi ta thực hiện tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
- Nêu công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U?
- Một đoạn dây dẫn nối từ cột điện vào một gia đình có chiều dài tổng cộng là 50m
- Lập luận nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của dây dẫn?
- Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên trong đó điện trở R1 = 15Ω, R2 = 10Ω.
- Trong các đơn vị dưới dây đơn vị nào là đơn vị đo điện trở?
- Khi ta đặt vào dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A.
- Phát biểu nào sau đây phát biểu không đúng về hiệu điện thế?
- Điện trở có trị số càng nhỏ thì càng chứng tỏ điều gì?