Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần Bài tập SGK, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (38 câu):
-
Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện đi một nửa và tăng thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 4 lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
04/05/2022 | 1 Trả lời
A Giảm đi 2 lần.
B Giảm đi 4 lần.
C Giảm đi 8 lần.
D Không đổi.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được viết như sau:
05/05/2022 | 1 Trả lời
A \({{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}}\)
B \({{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_2}} \over {{R_1}}}\)
C \({{{Q_1}} \over {{R_1}}} = {{{Q_2}} \over {{R_2}}}\)
D A và C đúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được biểu diễn như sau:
05/05/2022 | 1 Trả lời
A \({{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}}\)
B \({{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_2}} \over {{R_1}}}\)
C Q1. R2 = Q2.R1
D A và C đúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
04/05/2022 | 1 Trả lời
a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó:\({{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}}\)
b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:\({{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_2}} \over {{R_1}}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn? Vì sao? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6Ω.m và điện trở suất của sắt là12,0.10-8Ω.m
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo.
04/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày.
05/05/2022 | 1 Trả lời
a. Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là này theo đơn vị W.
b. Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h
c. Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho rằng điện mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình khi đó.
b. Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ.
c. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày, biết rằng thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày là 1 giờ và giá tiền điện là 1000đ/kW.h
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V-880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
04/05/2022 | 1 Trả lời
a. Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó.
b. Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ.
c. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 30 ngày.Cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.
05/05/2022 | 1 Trả lời
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25oC thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K.
c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích.
05/05/2022 | 1 Trả lời
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
ường dây dẫn từ mạng điện chung tói một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi đồng vói tiết diện là 0,5mm2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω.m.
05/05/2022 | 1 Trả lời
a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình.
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ấm điện có ghi 220V - 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước 4 200 J/kg.K.
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài tập vận dụng định luật junlenxo
08/12/2021 | 0 Trả lời
Người ta buộc một khối nước đá có khối lượng M=6,8kg và ở nhiệt độ t1=-20oC vào một vật nặng bằng chì có khối lượng m ở nhiệt độ t2=0oC,rồi sau đó thả cả hai vật vào một thùng nước lớn ở nhiệt độ ở 0oC.người ta thấy ban đầu khối nước đá và vật nặng chìm xuống ,nhưng sau một thời gian đủ dài chúng lại nổi lên .cho biết khối lượng riêng của chì,nước đá và nước lần lượt là Dc=11g/cm^3,Dđ=0,9g/cm^3 và Dn=1g/cm^3,nhiệt dung riêng của nước đá là Cđ=2,1 J/gK,nhiệt độ nóng chảy của nước đá lamđa=340J/g
a.giải thích hiện tượng và tính khối lượng nước đòng băng khi cân bằng nhiệt được thiết lập
b.khối lượng m của khối chì phải nằm trong khoảng giá trị mấy để hiện tượng trên xảy ra
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
RÓt nước ở nhiệt độ 20•C vào một nhiệt lượng kế.Thả trong nước một cục đá có khối lượng 0,5kg và ở nhiệt độk -15•C.Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt.Biết khối lượng của nước rót vào bằng khối lượng của nước đá
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phải trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ 80 độ C vào nước 20 độ C để được 90kg nước ở t=60 độ C
12/09/2018 | 1 Trả lời
Phải trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ 80 độ C vào nước 20 độ C để được 90kg nước ở t=60 độ C.
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính nhiệt lượng dây dẫn có điện trở 20 ôm đặt vào HĐT 36V tỏa ra trong 2700 giây theo đơn vị Jun và Calo?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Một dây dẫn có điện trở 20 ôm được đặt vào hiệu điên thế 36V. Tính nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra trong 2700 giây theo đơn vị Jun và Calo.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 10p của 1 bếp điện khi có HĐT 220V và CĐDĐ trong dây dẫn là 2,2A?
19/09/2018 | 1 Trả lời
viết hệ thức dịch luật jun-len-xơ nêu số tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức
áp dụng : đính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 10p của 1 bếp điện khi có hiệu điên thế 220V và cường độ dòng điện trong dây dẫn là 2,2A
quy tắc bàn tay trái
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1. Một bếp điện có 2 dây điện trở. Nếu dùng dây thứ nhất thì trong thời gian 10 p nước sôi. Nếu dùng dây thứ hai thì trong thời gian 40p nước sôi. Nếu 2 dây điện trở này mắc nối tiếp hoặc song song thì mất thời gian sôi là bao nhiêu.
2. Một bóng đèn có ghi 12V-9W mắc nối tiếp với biến trở có điện trở thành phần là 36 \(\Omega\) , hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 24V. Xác định vị trí con chạy của biến trở để đèn sáng bình thường.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính nhiệt lượng khi mắc 2 dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau (l1 = 2l2; S1 = 2S2) vào cùng 1 HĐT U ?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Hai dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau (l1 = 2l2; S1 = 2S2). Nếu cùng mắc chúng vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một khoảng thời gian thì Q1 như thế nào với Q2 (giải ra)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính điện trở của đoạn mạch có R1=4Ω, R2=8Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 48V?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Cho điện trở R\(_1\)= 4Ω, R\(_2\)=8Ω. Mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 48V.
a) Tính điện trở của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch
c) Nhiệt lượng mà mạch tỏa ra trong 10 phút
d) R\(_1\)được tính bằng dây nicrom dài 2m
e) Mắc thêm 1 bóng đèn có ghi (6V-9W) nối tiếp với 2 điện trở và vẫn mắc vào hiệu điện thế trên
e\(_1\)) Tính điện trở của đèn và điện trở của mạch
e\(_2\)) Đèn sáng như thế nào? Tại sao?
e\(_3\)) Để đèn sáng bình thường nếu giữ nguyên điện trở R\(_1\) thì phải thay điện trở R\(_2\)có giá trị là bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
mọi người giúp mình giải bài này được ko ?
Một siêu nước điện 220V- 1500W được dùng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi m(kg) nước từ nhiệt độ ban đầu là t1= 20%.Thời gian để đun nước là t=10 phút.Hiệu suất H= 95% ; c=4200J/kg
a, tính nhiệt lượng mà siêu nước tỏa ra
b, tính kg nước được đun sôi
c, một ngày dùng siêu nước 4 lần, tính tiền điện phải trả trong 30 ngày biết giá 1kW.h là 1500 đồng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính nhiệt lượng do đèn sợi đốt 220V-60W tỏa ra khi đèn sáng trong thời gian 1h ?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Một bóng đèn sợi đốt 220V-60W hoạt động bình thường. Cho rằng 95% điện năng tiêu thụ của đèn được biến thành nhiệt. Tính nhiệt lượng do đèn tỏa ra khi đèn sáng trong thời gian 1 h. Nếu nhiệt lượng này được dùng để cung cấp cho 2 l nc thì nhiệt độ của nc tăng thêm bao nhiêu ? Cho bik nhiệt dung riêng của nc là 4200 J/(kg.K)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính thời gian cần để đun sôi nước biết HĐT giữa 2 đầu dây dẫn là 220v và CĐDĐ chạy qua dây là 5A?
19/09/2018 | 1 Trả lời
1 dây điện trở nhúng ngập trong 1l nước có nhiệt độ ban đầu 23 độ C biết hiệu điện thế giwuax 2 đầu dây dẫn là 220v cường độ dòng điện chạy quadây là 5A . tính thời gian cần để đun sôi nước . bỏ qua nhiệt lượng tỏa vào môi trường xung quanh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người ta bỏ một miếng hợp kim nhôm và kẽm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 146C vào một nhiệt lượng kế chứa 100g nước ở nhiệt độ 24C. Hỏi có bao nhiêu gam nhôm và kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 38C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm 2C thì cần 130J; nhiệt dung riêng của nước, nhôm và kẽm lần lượt là 4200J/Kg.k, 920J/Kg.K và 210J/Kg.k. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy