OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học - Vật lý 8

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 8 Bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương Nhiệt học  các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (783 câu):

Banner-Video
  • Phải pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C ?( tóm tắt nữa ạ)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • tại sao 1 giọt nước sôi có thể tạo ra 1 vết bỏng trên da nhưng 1 giọt nến nóng thì không?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • 1.Tính nhiệt dung riêng của một kim loại. Biết rằng phải cung cấp cho 5kg kim loại này ở 20 độ C một nhiệt lượng khoảng 59kj để nó nóng lên đến 50°C. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ.

    2. Người ta cung cấp cho 2.5l nước một nhiệt lượng là 18kj . Hỏi nước tăng thêm bao nhiêu độ

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Tại sao thực phẩm hoặc rau xanh bị ngâm hoá chất độc hại sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe con người

    2. Tại sao máy điều hòa thường lắp ở trên cao

    3. Nếu trong phòng ngủ chính hùng có đồng ý luôn không Thủy sẽ lây cảm giác gì tra người ngủ? Ta cần khắc trường hợp trên như thế nào?

    4. Hãy giải thích sự tạo thành gió trong tự nhiên

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Một miếng hợp kim bạc - vàng có trọng lượng trong không khí là 0,309N, trong nước là 0,289N. Cho Dvàng=19300kghttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.m3, Dbạc=10500kghttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.m3. Tính tỉ lệ về khối lượng của vàng chiếm trong hợp kim

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1.Pha 500g nước ở 100°C vào 100g nước ở 30°C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là bao nhiêu?

    2.Một ấm nhôm có khối lượng 200g chứa 2 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong nồi từ 30°C đến 80°C. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k, của nước là 4200J/kg.k

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Một bình thông nhau có 2 nhánh có tiết diện bằng nhau. Người ta đổ nước vào bình. Sau đó đổ dầu vào 2 nhánh, bên trái cột dầu cao 10cm; bên phải cột dầu cao 15cm. Độ chênh lệnh chất lỏng 2 nhánh là bao nhiêu biết Dnước = 10000 N/m3 ; Ddầu = 8000 N/m3

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Có 2 bình cách nhiệt. bình thứ nhất chứa 2 kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 50oC. Bình thứ 2 chứa 1kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 30oC. 1 người ( rảnh rỗi) rót một ít nước từ bình thứ nhất vào bình thứ 2. Sau khi bình 2 cân bằng nhiệt, người đó lại rót nước từ bình hai trở lại bình thứ nhất sao cho lượng nước ở mỗi bình giống như lúc đầu. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ ở bình thứ nhất là 48oC.

    a) Tính nhiệt độ cân bằng ở bình thứ 2.

    b) Tính lượng nước đã rót từ bình nọ sang bình kia.

    ( Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài trong quá trình rót nước từ bình nọ sang bình kia)

    2. 1 quả cầu bẳng Fe có khối lượng m được nung nóng đến nhiệt độ t0 oC. Nếu thả quả cầu đó vào 1 bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5kg nước ở nhiệt độ 00C thì nhiệt độ cân bằng là của hệ là 4,2oC. Nếu thả quả cầu đó vào vào bình nhiệt kế thứ 2 chứa 4kg nước ở nhiệt độ 25oC thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,9oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.

    a) Xác định khối lượng m.

    b) Xác định nhiệt độ ban đầu của quả cầu? Biết nhiệt dung riêng của Fe là 469J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

    3. Thả 1 thỏi Cu có m= 600g vào 1 bình nước có nhiệt độ 20oC thì thấy nhiệt độ của nước tăng lên đến 80oC. Cho biết khối lượng của nước 500g nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của Cu là 380J/kg.K, nhiệt lượng mất mát do bình hấp thụ và tỏa ra không khí là 20%. Hãy xác định nhiệt độ của thỏi Cu trước khi thả vào nước?

    4. Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15oC vào một bình nhiệt lượng kế bằng Cu có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng Cu khối khối lượng 200g ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của Cu?

    5. 1 nhiệt kế bằng Al có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t1= 23oC, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9oC . Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) chất lỏng khác (ko tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t3= 45oC, khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt dung riêng của Al là C1= 900J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát về nhiệt.

    6. Dùng 1 ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ tA= 20oC và ở thùng nước B có nhiệt độ tB =80oC rồi đổ vào thùng nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng nước C đã có sẵn 1 lượng nước ở nhiệt độ tC = 40oC và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước ở mỗi thùng A và B để có độ nước ở trong thùng C là 50oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước.

    7. Người ta thả 1 thỏi Al có khối lượng 0,105 kg được đun nóng ở nhiệt độ 142oC vào 1 bình nhiệt lượng kế có đựng nước ở 20oC. Sau 1 thời gian nhiệt độ của vật và nhiệt độ của nước trong bình đều bằng 42oC. Coi vật chỉ truyền nhiệt cho nước, tính khối lượng của nước biết CAl = 880J/kg.K, C\(_{H_2O}\) = 4200J/kg.K.

    Bạn nào biết cứ giải đi!!! Sai mình cũng nhận!!!banhqua

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

    • Đinh sắt nổi lên.

    • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

    • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

    • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 100g, đang chứa 400g nước nhiệt độ 10'C. Thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim thành phần nhôm và thiếc khối lượng 120g, nhiệt độ 120'C. Sau khi cân bằng hệ thống có nhiệt độ 14'C. Tính khối lượng các chất thành phần trong thỏi hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước, thiếc là 900J/kg.K, 4200J/kg.K, 230J/kg.K

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tại sao khi sử dụng một số đồ điện người ta lại phải nối dây tiếp đất

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Giải thích tại sao xăm xe không bị bục mà vẫn hết hơi

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a, Trộn 150g nước ở 15 độ với 100g nước ở 37 độ . Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp

    b. Trên thực tế 150g nước ở 15 độ được dựng trong nhiệt kế bằng than . Khi đổ 100g nước ở 37 độ vào nhiệt độ cân bằng của nước là 23 độ . Giải thích kết qua câu này lại khác kết quả câu trên , Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên 1 độ . Nhiệt dung riên-g của nước là 4200j/kg.k

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:

    a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A

    b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • để có nước ở 40 độ,cần cho nước lạnh 20 độ và nước sôi 100 độ theo tỉ lệ nào?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho một ấm nước ở t1= 10 độ C được đặt trên bếp điện. Sau thời gian T1=10 Phút thì nước sôi. Vậy sau bao lâu thì nước bay hơi hoàn toàn. Biết công suất bếp k đổi, nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ với thời gian đun. C(nước)=4200j/kgk. L=2,3.10 mũ 6

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190C và nước có nhiệt độ 1000C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1 . Một xoong nước bằng đồng có khối lượng 1kg chứa 3 lít nước ở 200C. Muốn đun sôi xoong nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

               ( Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 (J/kg.k) của nước là 4200(J/kg.K)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:

    a. Cách 1: Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động có hiệu suất là 83,33%. Hãy tính: Lực kéo dây để nâng vật lên.

    b. Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m, lực kéo vật lúc này là F= 1900N và vận tốc kéo là 2 m/s. Tính độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, công suất kéo.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu?nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?

     

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Ng ta thả một miếng đồng có khối lượng là 300g ở nhiệt độ 100C vào 200g nước nhiệt độ khi có sự cân bằng 30C 

    a) nc đã nhận đc một nhiệt lượng là bn 

    b) tính t• ban đầu của nước

    c) biết ∆t của đồng là 3800j/kg.k và của nc là 4200j/kg.k

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1/ Nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật?

    2/ Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống đều nóng lên? Tại sao?

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bỏ 20g tuyết có lẫn nước ở O*C vào nhiệt lượng kế chứa 250 gam nước ở 15*C . Nhiệt độ 

    nhiệt lượng kế giảm đi 5 độ C . Nước lẫn trong tuyết là bao nhiêu !!! 

    Bài này mình giải rồi í , kq là 6,636 (g) nhưng còn một chúc phân vân nên mọi người giải giúp mình để mình đối chiếu lại , mơn mọi người rất nhiều !!! :D 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị ‘trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1/ Giải thích tại sao khi nhỏ một giọt mực vào một cốc nước dù không khuấy cũng chỉ một thời gian ngắn thì toàn bộ nước trong cốc đều có màu mực? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi? Tại sao?

    2/ Thả một quả cầu bằng đồng được đun nóng đến nhiệt độ 1200C vào 0,5kg nước ở 300C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 400C. Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: 380 J/kg.K, 4200 J/kg.K a) Hỏi nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu? b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào? c) Tính khối lượng của quả cầu?

    haha

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF