Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 8 Bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương Nhiệt học các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (783 câu):
-
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m=100g có chứa m1=500g nước ở nhiệt độ t1=200C và một cốc dùng để chứa những viên nước đá có cùng khối lượng m2=20g ở nhiệt độ t2=-50C. Thả hai viên nước đá vào chậu. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C=2500J/Kg.K., C1=4200J/Kg.K và C2=1800J/Kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,4.105J/Kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Có một phần nước bị đông đặc thành nước đá
B. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 00C
C. Hai viên đá chưa tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 00C
D. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 00C
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m=150g có chứa m1=750g nước ở nhiệt độ t1=200C. Người ta thả vào chậu một khối nước đá có khối lượng m2=300g ở nhiệt độ t2=-50C. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C=2500J/kg.K, C1=4200J/kg.K và C2=1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,4.105J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 00C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 00C
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một chiếc xô bằng nhựa khối lượng m=500g có chứa m1=5kg nước ở nhiệt độ t1=300Cvà những viên nước đá có cùng khối lượng m2=200g ở nhiệt độ t2=-60C. Cho nhiệt dung riêng của nhựa, nước và nước đá lần lượt là C=5000J/kg.K, C1=4200J/kg.K và C2=1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,4.105J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài). Người ta thả những viên đá vào trong xô. Hỏi phải thả vào xô ít nhất bao nhiêu viên nước đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 00C?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một bình hình trụ, ban đầu chứa mn=3kg nước ở 240C. Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng mđ=1,4kg đang ở 00C. Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá là Cđ=1800J/kg.K nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,36.105J/kg. Khi có cân bằng nhiệt, hãy tìm nhiệt độ của nước trong bình?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một bình nhựa đang có chứa 4 lít nước, dùng nhiệt kế để đo thì xác định được nhiệt độ của nước trong bình là 360C. Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng mđ=1kg đang ở nhiệt độ -100C. Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,36.105J/kg. Nhiệt độ của bình khi cân bằng nhiệt là?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.
C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Nhiệt năng.
B. Thế năng.
C. Động năng.
D. Động năng, thế năng, nhiệt năng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì công thực hiện lên vật càng lớn.
B. Thỏi sắt nung nóng chứa 300J nhiệt lượng.
C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng thấp thì nhiệt lượng mà vật nhận vào càng nhỏ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng \(24^0\)C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
27/04/2022 | 1 Trả lời
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn câu sai trong những câu sau về nhiệt?
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.
C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.
D. Ném một vật lên cao thì nhiệt năng của vật tăng lên vì vật nhận được công.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Cọ xát với một vật khác.
B. Đốt nóng một vật.
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn.
D. Tất cả các phương án trên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
C. Nhiệt năng của một vật là phần năng lượng nhiệt mà vật thu vào hay tỏa ra.
D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở những nơi có mùa đông giá lạnh, khi làm cửa sổ người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Hãy giải thích lý do?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các vật liệu sau đây: gỗ, nước biển, thép, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Gỗ, nước biển, thép.
B. Thép, gỗ, nước biển.
C. Thép, nước biển, gỗ.
D. Nước biển, thép, gỗ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi nói về quá trình truyền nhiệt, trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào chưa chính xác?
27/04/2022 | 1 Trả lời
A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.
B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.
C. Truyền nhiệt trong chất khí chủ yếu bằng hình thức đối lưu
D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Vì bông xốp bên trong áo bông có chứa không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.
B. Sợi bông có thể hấp thụ được nhiệt từ mặt trời, làm cho áo nóng lên và ấm hơn
C. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
D. Khi ta vận động các sợi bông cọ xát vào nhau làm tăng nhệt độ bên trong áo bông.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một bức tượng bằng gỗ và một bức tượng bằng đồng có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào bức tượng đồng ta cảm thấy lạnh hơn bức tượng gỗ. Tại sao?
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Ta nhận nhiệt lượng từ tượng đồng ít hơn từ tượng gỗ.
B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bức tượng nhưng nhiệt độ của tượng đồng tăng ít hơn.
C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào tượng đồng ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào tượng gỗ.
D. Tay ta làm nhiệt độ tượng đồng giảm xuống và làm nhiệt độ tượng gỗ tăng thêm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.
B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng nhôm vào một cốc nước sôi tay ta có cảm giác nóng lên.
C. Đứng gần đống lửa ta thấy nóng người lên
D. Các trường hợp nêu trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hơi nước chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của nước gọi là:
27/04/2022 | 1 Trả lời
A. Sự ngưng tụ.
B. Sự bay hơi .
C. Sự đông đặc.
D. Sự nóng chảy.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng
D. Nước trong cốc càng lạnh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Bay hơi
B. Ngưng tụ
C. Đông đặc
D. Sự sôi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ta cho vài viên đá vào một cốc nước. Sau một lúc ta thấy bên ngoài thành cốc có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Hiện tượng đó là vì:
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
B. Vì nước trong cốc thấm ra ngoài.
C. Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Bay hơi và ngưng tụ.
B. Nóng chảy và bay hơi.
C. Nóng chảy và ngưng tụ.
D. Bay hơi và đông đặc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động.
B. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.
C. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.
D. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
