Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 8 Bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương Nhiệt học các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (783 câu):
-
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 1200C xuống 600C. Hỏi nước nhận một nhiệt lượng là bao nhiêu? Tìm nhiệt độ ban đầu của nước.
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người ta trộn 1500g nước ở \(15^0\)C với 100g nước ở \(37^0\)C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 200C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trênmột thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 2000C. Xác định nhiệt độ cuối cùng của hệ thống.
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 200C.a/ Tính nhiệt độ cần thiết để đun ấm nước đến sôi.b/ Bếp có hiệu suất 80%, tính thể tích dầu cần dùng. Biết khối lượng riêng của dầu là D = 800kg/m3.Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/kg.
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một thanh đồng chất tiết diện đều, đặt trên thành của bình đựng nước, ở đầu thanh có buộc một quả cầu đồng chất bán kính R, sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong nước. Hệ thống này cân bằng như hình vẽ. Biết trọng lượng riêng của quả cầu và nước lần lượt là d và do, Tỉ số l1:l2 = a:b. Tính trọng lượng của thanh đồng chất nói trên. Có thể sảy ra trường hợp l1>l2 được không? Giải thích
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có hai bình cách nhiệt đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 1 đổ sang bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng nhiệt ở bình 2 sau mỗi lần đổ : 200C, 300C, rồi bỏ sót một lần không ghi, rồi 400C. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi là?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một chất lỏng nào đó, nhiệt độ mỗi bình khác nhau. Ban đầu bình 2 có nhiệt độ 100C. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 1 đổ sang bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng nhiệt ở bình 2 sau mỗi lần đổ. Khi đổ ca đầu tiên thì nhiệt độ bình 2 là 17,50C. Sau đó học sinh ấy đổ thêm 2 ca nữa thì nhiệt độ bình 2 là 250C. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình 1 là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước ở 200C, bình thứ hai chứa 4Kg nước ở 600C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 21,950C. Lượng nước đã rót ở mỗi lần là?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai bình cách nhiệt đang có chứa một lượng nước như nhau. Bình thứ nhất đang có nhiệt độ 300C, bình 2 là 600C. Người ta múc 50g nước từ bình 2 đổ sang bình 1 thì đo được nhiệt độ của bình 1 sau khi cân bằng là 350C. Sau đó người ta lại múc 50g nước từ bình 1 đổ sang bình 2. Nhiệt độ của bình 2 sau khi cân bằng là 500C. Lượng nước có trong bình 1 và bình 2 là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bếp điện khi hoạt động ở điều kiện bình thường thì nhiệt lượng mà nó tỏa ra mỗi giây là 1200J. Bếp này được dùng để đun sôi 4,5 lít nước ở 200C. Sau 25 phút thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong thời gian 1 giây là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng bếp củi để đun sôi 2,5 lít nước đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,3kg từ 200C, lượng củi cần dùng là 0,2kg. Biết rằng năng suất toả nhiệt của củi khô là 107 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Lượng nhiệt đã tỏa ra môi trường trong quá trình đun nước là bao nhiêu?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để đun sôi được 5 lít nước từ 250cthì người ta phải đốt cháy hoàn toàn 100g dầu hỏa. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg. Trong quá trình đun, môi trường đã hấp thụ lượng nhiệt năng là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ấm đun nước được làm từ nhôm có khối lượng 300g. Đổ vào ấm 2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 300C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K. Trong quá trình đun 20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi nước trong ấm là?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một chảo bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1 kg dầu. Tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra để cung cấp cho chảo tăng nhiệt độ từ 350C đến 3000C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của dầu là 2700 J/kg.K và 25% nhiệt lượng tỏa ra từ bếp bị môi trường hấp thụ.
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1=5kg ở -100C nóng chảy hoàn toàn ở 00C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là gì?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ \(35^0\)C được đun nóng tới \(135^0\)C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm \(1^0\)C là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bỏ 100g nước đá ở t1=00C vào 300g nước ở t2=200C. Cho nhiệt nóng chảy của nước đá λ=3,4.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.k. Kết luận nào sau đây là chính xác?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thả 1,6kg nước đá ở -100C vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 600C. Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K. Biết Cnước đá=2100J/kg.độ , Cnước=4190J/kg.độ , λnước đá=3,4.105J/kg. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho một chiếc cốc bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100g có chứa m1=300ml nước ở nhiệt độ t1=200C. Người ta thả vào cốc một khối nước đá có khối lượng m2=50g ở nhiệt độ t2=-100C. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J/kg.K, C1=4200J/kg.K và C2=1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,4.105J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
26/04/2022 | 1 Trả lời
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0°C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 0°C
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một viên nước đá có khối lượng m1=400g ở -150C Cho nhiệt dung riêng của nước đá c1=1800J/kg.K, của nước c2=4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là 3,4.105J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Người ta đun nóng viên đá và thu được 400g nước ở nhiệt độ 250C. Nhiệt lượng cần thiết cho qúa trình này là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1=4kg ở -50C biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bạn Hưng dùng một bếp dầu để đun nước, khi đun 1kg nước ở 200C thì sau 10 phút nước sôi. Biết nhiệt được cung cấp một cách đều đặn. Tìm thời gian cần thiết để cung cấp lượng nước nói trên bay hơi hoàn toàn. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là c = 4200J/kg.K, L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với đồ dúng của nước.
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một viên nước đá có khối lượng m1=200g ở -100C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá c1=1800J/kg.K, của nước c2=4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C làλ=3,4.105J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để viên nước đá biến thành nước hoàn toàn là?
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đun nóng 10kg đồng ở nhiệt độ 380C đến nóng chảy hoàn toàn. Biết nhiệt nóng chảy của đồng là 1,8.105J/kg, đồng nóng chảy ở nhiệt độ 10830C, năng suất tỏa nhiệt của than củi là 10.106J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để thực hiện quá trình trên là?
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
