Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (87 câu):
-
Tính nhiệt độ ban đầu của nước
24/06/2020 | 0 Trả lời
2 nguoi tha 1 mieng khoi luong 600g voi nhiet do 400C va 2,5kg nc ma khi can bang la 30C.Tinh nhiet do ban dau cua nuocTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết điều gì? Nhiệt dung riêng của một chất là 880 J/kg.K điều này có ý nghĩa gì?
22/06/2020 | 2 Trả lời
Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết điều gì? Nhiệt dung riêng của một chất là 880j/kg. K điều này có ý nghĩa gì?Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?
07/06/2020 | 3 Trả lời
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 300g ở nhiệt độ 100 độ C vào 2 lít nước nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 35 độ C . Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài.cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K và của nước là 4200J/kg.KTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính khối lượng nước và rượu đã pha?
06/06/2020 | 3 Trả lời
Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu dc 1 hỗn hợp 120.08g ở nhiệt độ 30 độ C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ là 20 độ C và nước có nhiệt độ là 90 độ CTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một học sinh thả một thỏi kim loại nặng 500g ở nhiệt độ 100 độ C vào 300g nước ở nhiệt độ 20 độ C làm cho nước nóng lên 45 độC Biết rằng nhiệt lượng trao đổi chất xảy ra hoàn toàn giữa thỏi kim loại và nước nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K Tính
a, nhiệt lượng nước thu vào
b, Nhiệt rung riêng của thỏi kim loại
c, nhiệt lượng cần để nước và khối kim loại trên nóng lên đến 60 độ C
Tóm tắt giải chi tiết cho mình với nha⊂(・﹏・⊂)
Cảm ơn ơn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15oC.
30/05/2020 | 1 Trả lời
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu nhiệt độ ngoài trời hạ xuống tới – 50C thì phải dùng thêm một lò sưởi nữa có công suất 0,8KW mới duy trì nhiệt độ phòng như trên. Tìm công suất lò sưởi được đặt trong phòng lúc đầu?.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thả một cục nước đá có mẩu thuỷ tinh bị đóng băng trong đó vào một bình hình trụ chứa nước. Khi đó mực nước trong bình dâng lên một đoạn là h = 11mm. Cục nước đá nổi nhưng ngập hoàn toàn trong nước.
29/05/2020 | 1 Trả lời
Hỏi khi cục nước đá tan hết thì mực nước trong bình thay đổi thế nào?. Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3. Của nước đá là Dđ = 0,9g/cm3. và của thuỷ tinh là Dt = 2g/cm3.
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một bình nhiệt lượng kế chứa hai lớp nước. Lớp nước lạnh ở dưới và lớp nước nóng ở trên. Tổng thể tích của hai khối nước này thay đổi như thế nào khi chúng xảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt?
30/05/2020 | 1 Trả lời
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một máy bay trực thăng khi cất cánh lên thẳng, động cơ tạo ra một lực phát động 1200N, sau 150 giây máy bay đạt độ cao 650m. Tính công suất của động cơ máy bay.
21/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng bếp dầu để đun sôi 15 lít nước từ 25^oC.
22/05/2020 | 1 Trả lời
a) Tính nhiệt lượng có ích khi đun nước.
b) Tính lượng dầu cần thiết để đun nước.
Biết hiệu suất của bếp là 50%. Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106J/kg, nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng 25oC.
21/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ai giúp e với; đc k ạTheo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tính khối lượng của nước đá và nước ban đầu ?
23/04/2020 | 0 Trả lời
BÀI 3: Người ta đổ m1(kg) nước ở nhiệt độ 60oC và m2(kg) nước đá ở nhiệt độ - 5oC . Khi có cân bằng nhiệt lương nước thu được là 50 kg và có nhiệt độ là 25oC. Tính khối lượng của nước đá và nước ban đầu. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kg.K. ( Giải tương tự bài số 2). BÀI 4: Người ta dẫn 0,2 kg hơi nước ở nhiệt độ 100oC vào một bình chứa 1,5 kg nước đang ở nhiệt độ 15oC . tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng khối lượng khi xảy ra cần bằng nhiệt. Biết nhiệt hóa hơi của nước L = 2,3.106J/kg, cN = 4200J/kg.K. BÀI 5: Có ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế, chúng có khối lượng lần lượt là m1 = 1kg, m2 = 10kg, m3 = 5kg, có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 = 2000J/kg.K,c2 = 4000J/kg.K,c3 = 2000J/kg.Kvà có nhiệt độ là t1 = 6oC, t2 = -40oC, t3 = 60oC. a/ Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi xãy ra cân bằng. b/ Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp được nóng lên thêm 6oC. Biết rằng khi trao đổi nhiệt không có chất nào bị hóa hơi hay đông đặc.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định nhiệt độ cuối cùng của nước ở lối ra ?
17/04/2019 | 2 Trả lời
Một bộ trao đổi nhiệt của bộ phận cất nước gồm một ống trụ dài và một ống xoắn ruột gà lắp bên trong. Trong mỗi đơn vị thời gian có m1 =0,5 kg hơi nước ở nhiệt độ t1= 100oC đi vào ống xoắn từ trên xuống. Để làm hơi nước ngưng tụ và nguội đến nhiệt độ phòng t2= 20oC, người ta cho cho chảy qua ống trụ một khối lượng m2 = 10 kg theo chiều ngược lại trong cùng một đơn vị thời gian ấy với nhiệt độ lối vào là 20oC. Hãy xác định nhiệt độ cuối cùng của nước ở lối ra. Cho biết nhiệt hóa hơi và nhiệt dung riêng của nước lần lượt là: L=2,26.10^6 J/kg; c=4,2.10^3 J/kg.độ. Bơ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu 1: Ở lớp 6, chúng ta đã biết 1 quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. Hãy giải thích hiện tượng bằng sự truyền và chuyển hoá năng lượng.
Câu 2: Đun nóng 1 ống kim loại có không khí được đậy kín bằng 1 lớp cao su. Người ta thấy không khí bên trong ống nóng dần lên, tới 1 lúc nào đó không khí bật nút cao su lên, đồng thời có khói trắng xuất hiện ở miệng ống. Hỏi có những quá trình truyền và biến đổi năng lượng nào khi:
a) Không khí trong ống nóng dần lên
b) Nút cao su bật lên
c) Khói trắng xuất hiện
Câu 3: Thả 1 cục nước đá có khối lượng = 50g ở nhiệt độ -5oC vào 1 cốc nhôm có khối lượng = 80g đựng 150g nước ở 30oC. Tính nhiệt độ của nước trong cốc khi cục đá vừa tan hết. Biết NDR của nước đá là 2090J/kg.K ; Nước là 4180J/kg.K ; Nhôm là 880J/kg.K. Để cho 1kg nước đá chảy hoàn toàn ở 0oC thì cần cung cấp nhiệt lượng là 0,34.10^6 JTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ vào 250g nước ở 58,5 độ làm cho nước nóng lên đến 60 độ
a) Tính nhiệt độ chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào
c) Tính nhiệt dung riêng của chì. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lập biêu thức tính nhiệt dung riêng của dầu ?
02/04/2019 | 1 Trả lời
Để xác định nhiệt dung riêng của dầu cx người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước ma vào nhiệt lượng kế khối lượng mk .Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để đun nóng nước.
Sau thời gian t1 nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng lên t1 (oC). Thay nước bằng dầu KL md và lặp lại các bước thí nghiệm như trên.Sau tg nung t2 nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm t2 (oC) Để tiện tính toán có thể chọn ma=md=mk.Bỏ qua sụ mất mát của nhiệt lượng trong quá trình nung nóng
a)Lập biêu thức tính nhiệt dung riêng cx cho bt NDR của nước và nhiệt lượng kế là cn và ck
b)Áp dụng bằng số: Cho cn=4200 (J/kg.k); ck=380(J/kg.k): t1=1 phút : t1=9,2oC ; t2=4 phút;t2=16,2oC .Hãy tính cx.Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm khối lượng sau khi cân bằng nhiệt ?
16/03/2019 | 0 Trả lời
một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1=250g bên trong bình chứa nước khối lượng=50g nhiệt độ của nước và bình là t=27 độC
a/đổ thêm vào bình m gam nước ở nhiệt độ t2=5độC sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chung t2=9 độC .Tìm m
b/sau khi đã đổ thêm m gam nước ta bỏ vào bình một cục nước đá có khối lượng M ở nhiệt độ-10độC .Sau khi cân bằng nhiệt cục nước đá không tan hết lấy phần chưa tan mang ra cân thì được 200g.Tính M
Cho biết giữa bình nhôm và môi trường ngoài cách nhiệt hoàn toàn nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK của nước là 2100J/kgK của nhôm là 880J/kgK nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=34.10^4 J/kgK
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các dụng cụ sau: lực kế, sợi dây không dãn (có khối lượng không đáng kể), bình có nước. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của viên sỏi, biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, trọng lượng riêng của nước là do.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
bình A chứa 3kg nước ở 20C .Binh B chứa 4kg nước ử 30C .Dầu tiên trút 1 ca nước từ bình A sang bình B .Sau khi cân bằng nhiệt trrút 2 ca nước từ bình B sang bình A .Nhiệt độ cân bằng của bình A là 24C. Tính nhiệt độ của bình B khi cân bằng nhiệt và khối lượng của ca nước .Cho ragừ khối lượng của ca nước bằng nhau và chỉ có sự trao đổi nhiệt của nước 2 bình
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tỉ số hai KLR của hai chất lỏng ?
12/10/2018 | 0 Trả lời
hai quả cầu kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của 1 cân đòn. hai quả cầu có khối lượng lần lượt là D1 là 7,8g/cm D2 là 2,6 g/cm nhúng qua cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3 quả cầu hai vaò chất lỏng có klr D4 thif cân mất thăng bằng . để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 bàng 17g đổi hai chậu chất lỏng cho nhau để cân thăng bằng ta phải thêm m2 =27g cũng vào đĩa cân thứ hai. tim tỉ số hai KLR của hai chất lỏng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 1: Một chiếc xe phải đi từ A đến B trong khoảng thời gian quy định là t ( giờ). Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc là 48km/h, xe sẽ đi đến B sớm hơn 15 phút so với thời gian quy định . Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc là 12km/h xe sẽ đén B trễ hơn so với thời gian quy định.
a)tìm chiều dài quãng đường Ab và thời gian quy định
b) Để chuyển động A đến B đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C ( trên quãng đường AB) với vận tốc là 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc là 12km/h. Tính chiều dài quãng đường AC.
Bài 2 Một bình thông nhau hình chữ U mỗi nhánh có tiết diện 5 cen ti mét khối chứa nước có trọng lượng riêng là 10000. Người ta đổ vào nhánh trái lượng dầu có trọng lượng là 8000 thì thấy mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau 8cm.Tính
a) Tính độ cao của cột dầu ở nhánh trái.
b) Khối lượng dầu đã đổ vào nhánh trái.
Bài 3: Cho hai bình cách nhiệt. Bình một chứa 4kg nước ở nhiệt độ là 20°C bình hai chứa 8kg nước ở nhiệt độ là 40°C. Người ta rót m=1kg nước từ bình hai sang bình một. Sau khi nhiệt độ ở bình một cân bằng , người ta rót một lượng nước m từ bình một sang bình hai.Hãy tính nhiệt độ ở bình hai sau khi có sự cân bằng nhiệt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy