OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 19.6 trang 59 SBT Vật lý 6

Bài tập 19.6 trang 59 SBT Vật lý 6

Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

Nhiệt độ (°C)

Thể tích (cm3)

Độ tăng thế tích (cm3)

0

V0 = 1000

AV0 =   

10

V1 = 1011

AV1 =    

20

V2 = 1022

AV2 =   

30

V3 = 1033

AV3 =   

40

V4 = 1044

AV4 =   

 
2. Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu + để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích AV2 ứng với nhiệt độ 20°C)
a)  Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?
b)  Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°C không? Làm thế nào? 
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

Nhiệt độ (°C)

Thể tích (cm3)

Độ tăng thế tích (cm3)

0

V0 = 1000

AV0 = 0   

10

V1 = 1011

AV1 = 11cm3  

20

V2 = 1022

AV2 = 22cm3  

30

V3 = 1033

AV3  = 33cm3

40

V4 = 1044

AV4 =  44cm3 

 

2. Xem hình bên dưới

a. Các dấu + đều nằm trên một đường thẳng

b. Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5cm3.

Cách làm:

Ta thấy: cứ tăng 10oC thì ΔV = 11 cm3.

Do đó cứ tăng 5oC thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm3.

Vậy độ tăng thể tích ở 25oC là:

22 + 5,5 = 27,5 cm3.

-- Mod Vật Lý 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 19.6 trang 59 SBT Vật lý 6 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF