Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 20 Mạch dao động các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (338 câu):
-
1mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\;{10^{ - 5}}\;H\) và tụ điện có điện dung \({2,5.10^{ - 6}}\;F\).
24/02/2021 | 1 Trả lời
Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A. 1,57.10-5 s.
B. 1,57.10-10 s.
C. 628.10-10 s.
D. 3,14.10-5 s.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
24/02/2021 | 1 Trả lời
Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1√5 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị:
A. 5C1.
B. C1√5.
C. 0,2C1.
D. 0,2C1√5
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch LC lí tưởng có C = 10 µF; L = 0,1H. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản tụ điện là u = 4 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch i = 0,02 (A).
25/02/2021 | 1 Trả lời
Cường độ cực đại trong mạch gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 2 mA
B. 0,16 A
C. 4,5 mA
D. 45 mA
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1 mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì cường độ dòng diện trong mạch là 0,02 A.
25/02/2021 | 1 Trả lời
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là:
A. 2 √ 5 V.
B.5 √2 V.
C.4 √2 V
D. 4 V.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm so bậc nhất của góc xoay α của bản linh động.
24/02/2021 | 1 Trả lời
Khi α1 = 0°, chu kì dao động riêng của mạch là T1 = T. Khi α2 = 120°, chu kì dao động riêng của mạch là T2 = 3T. Để mạch này có chu kì dao động riêng bằng T3 = 2T thì α3 bằng
A. 30°.
B. 45°.
C. 60°.
D. 90°.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn, cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100 m.
23/02/2021 | 0 Trả lời
Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn, cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100 m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi ε=7, bề dày 4 cm. Đến khi tấm điện môi chiếm một nửa khoảng không gian giữa hai bản tụ thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện dung của tụ điện tăng một lượng bao nhiêu?
19/02/2021 | 1 Trả lời
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì chu kì đao động riêng của mạch là T1. Để chu kì dao động riêng của mạch là 2T1, thì phải điều chỉnh C
A. Tăng C1√2.
B. Tăng 3C1.
C. Tăng 2C1.
D. Tăng 4C1.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C được nối kín với nhau.
A. \(\frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}\).
B. \(2\pi \sqrt {LC} \).
C. \(\frac{1}{{\sqrt {LC} }}\).
D. \(\frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch LC lí tưởng có L = 0,5 H, có đồ thị dòng điện i theo thời gian t được biểu thị như hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ là:
19/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(u = 8\cos \left( {2000t - \frac{\pi }{2}} \right)\)(V)
B. \(u = 8\cos \left( {2000t} \right)\) (V)
C. \(u = 80\cos \left( {2000t - \frac{\pi }{2}} \right)\)(V)
D. \(u = 20\cos \left( {2000t + \frac{\pi }{2}} \right)\)(V)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi thay bằng tụ điên có \(C = \frac{{{C_1}.{C_2}}}{{{C_1} + {C_2}}}\) thì bắt được sóng có bước sóng là:
19/02/2021 | 1 Trả lời
Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì thu được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 100m, khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng λ2 = 75m.
A. 40 m
B. 80 m
C. 60 m
D. 125 m
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn câu trả lời đúng: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π/2 (mH) và tụ điện có điện dung C = 0,2/π (µF).
18/02/2021 | 1 Trả lời
Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.
A. Chu kì của mạch dao động bằng 4.10-5 s
B. Tần số riêng của mạch dao động bằng 2500 Hz
C. Nếu điện áp cực đại trên tụ là U0 = 10 V thì dòng điện cực đại là I0 = 1 A
D. Mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 1.200m
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng tần số với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là
19/02/2021 | 1 Trả lời
i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng:
A. 2/π(µC).
B. 3/π (µC).
C. 5/π (µC).
D. 2/π (µC).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
λ1 = 60m, khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng λ2 = 80m. Khi mắc tụ C = C1 + C2 vào mạch thì bắt được sóng có bước sóng là:
A. 100 m
B. 48 m
C. 80 m
D. 140 m
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch dao động LC, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
18/02/2021 | 1 Trả lời
A. tăng lên 4 lần
B. tăng lên 2 lần
C. giảm đi 4 lần
D. giảm đi 2 lần
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Có hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại
18/02/2021 | 1 Trả lời
I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai là T2=2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1/q2 bằng
A. 2.
B. 1,5.
C. 0,5.
D. 2,5.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π mH và tụ điện có điện dung 4/π nF.
17/02/2021 | 1 Trả lời
Tần số dao động riêng của mạch là
A. 2,5.106Hz.
B. 5π.106 Hz.
C. 2,5.105Hz.
D. 5π.105 Hz.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm câu đúng. Trong mạch dao động LC lí tưởng cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian sớm pha hơn điện tích q trên một bản tụ điện một góc
18/02/2021 | 1 Trả lời
A. 0 rad.
B. π rad.
C. 2π rad.
D. π/2 rad.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ thông cực đại qua cuộn cảm là bao nhiêu?
18/02/2021 | 1 Trả lời
Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=5 mH và tụ điện có C=2 µF. Điện áp hai bản tụ điện có biểu thức u=2cos(ωt)V.
A. 4.10–6 Wb.
B. 1,4.10–4 Wb.
C. 10–4 Wb.
D. 2.10–4 Wb.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. K
A. \(T = \pi \sqrt {LC} \).
B. \(T = \sqrt {2\pi LC} \).
C. \(T = \sqrt {LC} \).
D. \(T = 2\pi \sqrt {LC} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L=500 μH và một tụ điện có điện dung C=5 μF.
17/02/2021 | 1 Trả lời
Lấy π2=10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q0=10-6C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là
A. \(i = 6\cos \left( {{{2.10}^4}t + \frac{\pi }{2}} \right)A\).
B. \(i = 12\cos \left( {{{2.10}^4}t - \frac{\pi }{2}} \right)A\).
C. \(i = 6\cos \left( {{{2.10}^6}t - \frac{\pi }{2}} \right)\)A.
D. \(i = 12\cos \left( {{{2.10}^4}t + \frac{\pi }{2}} \right)\)A.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đối với mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
18/02/2021 | 1 Trả lời
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện áp cực đại trên tụ của mạch dao động LC là
17/02/2021 | 1 Trả lời
(I0 ; U0 )
A. \({U_0} = {I_0}\sqrt {LC} \).
B. \({I_0} = {U_0}\sqrt {\frac{C}{L}} \).
C. \({U_0} = {I_0}\sqrt {\frac{C}{L}} \).
D. \({I_0} = {U_0}\sqrt {LC} \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đáp án đúng? Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ với tần số góc ω
16/02/2021 | 1 Trả lời
nếu uL là điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây, q là điện tích trên một bản tụ.
A. u cùng pha so với q.
B. u ngược pha so với q.
C. u vuông pha so với q.
D. u lệch pha bất kì so với q.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ trong mạch với cường độ dòng điện cực đại
09/02/2021 | 1 Trả lời
I0. Tại thời điểm dòng điện qua mạch có độ lớn i=I0/4 thì điện áp hai đầu tụ có giá trị bằng
A. \(u = \sqrt {\frac{L}{C}} \frac{{{I_0}}}{4}\)
B. \(u = \sqrt {\frac{{15L}}{C}} \frac{{{I_0}}}{4}\)
C. \(u = \sqrt {\frac{{15L}}{C}} \frac{{{I_0}}}{2}\)
D. \(u = \sqrt {\frac{{15L}}{C}} \frac{{{I_0}}}{6}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
08/02/2021 | 1 Trả lời
Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?
A. \(W = \frac{{LI_0^2}}{2}\) .
B. \(W = \frac{{q_0^2}}{{2L}}\) .
C. \(W = \frac{{CU_0^2}}{2}\) .
D. \(W = \frac{{q_0^2}}{{2C}}\) .
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy