Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
- B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
- C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
- D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
-
- A. Chỉ (I).
- B. Chỉ (IV).
- C. (I) và (II).
- D. (II) và (III).
-
- A. Hồ quang điện và các vật có nhiệt độ trên 3000ºC là các vật phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
- B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ tia tím đến tia X.
- C. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn tia tím (λ < 0,38μm).
- D. Thủy tinh và nước trong suốt đối với tia tử ngoại.
-
- A. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, tia tử ngoại còn gọi là tia lạnh nên không có tác dụng nhiệt.
- B. Các bức xạ điện từ có tính chất khác nhau là do chúng có bước sóng khác nhau.
- C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại đều có khả năng đâm xuyên mạnh nên có khả năng ion hóa không khí.
- D. Tia gamma, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen đều là các sóng điện từ có bước sóng ngắn từ 10-10 m đến 10-12 m.
-
Câu 5:
Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiếu, chụp X quang” là dựa vào tính chất nào sau đây”
- A. Có tác dụng nhiệt
- B. Huỷ diệt tế bào
- C. Làm ion hoá không khí
- D. Có khả năng đâm xuyên mạnh
-
Câu 6:
Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 1014 Hz .Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?
- A. Ánh sáng nhìn thấy.
- B. Hồng ngoại
- C. Tử ngoại
- D. Vô tuyển
-
- A. Bị hấp thụ mạnh bởi nước
- B. Có thể gây nên hiện tượng quang điện
- C. Gây ra những phản ứng về hoa học
- D. Có ảnh hưởng đến phim ảnh
-
- A. Không thể có một thiết bị vừa thu vừa phát sóng điện từ.
- B. Để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten.
- C. Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu.
- D. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten.
-
- A. sóng mang.
- B. sóng âm tần.
- C. sóng ngắn.
- D. sóng dài.
-
- A. Tia X
- B. Bức xạ nhìn thấy
- C. Tia hồng ngoại
- D. Tia tử ngoại