-
Câu hỏi:
Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
-
B.
Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
-
C.
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
-
D.
Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Trong chân không, bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. →→A đúng.
Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn, tia tử ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện. →→B sai.
Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000°C) đều phát tia tử ngoại. Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng ngoại. →→C sai.
Tia tử ngoại làm ion hóa các chất khí. Tia hồng ngoại không có tính chất làm ion hóa chất khí. →→D sai.
Đáp án A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây đúng?
- Những nguồn nào sau đây phát ra tia Rơn-ghen? (I) Chiếc bàn là nung nóng. (II) Ngọn nến. (III) Con đom đóm. (IV) Màn ảnh của mày thu hình.
- Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây sai?
- Câu phát biểu nào đúng trong các câu dưới đây:
- Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiếu, chụp X quang” là dựa vào tính chất nào
- Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 1014 Hz .Bức xạ này thuộc vùng nào của thang
- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không có chung tính chất nào sau đây?
- Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ?
- Những sóng vô tuyến dùng để tải thông tin gọi là
- Nhiệt độ cơ thể con người rơi vào khoảng 37°C phát ra những bức xạ nào dưới đây ?