Giải bài 8 tr 189 sách GK Lý lớp 11
Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1 dp để thu ảnh của Mặt trăng.
a) Vẽ ảnh.
b) Tính đường kính của ảnh. Cho góc trông Mặt Trăng là 33'. Lấy \(1' \approx 3.10^{-4}\) rad.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
Nhận định và phương pháp:
Bài 8 là dạng bài vẽ lại ảnh qua thấu kính hội tụ và tính đường kính của ảnh.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Vẽ hình
-
Bước 2: Lập luận: Mặt trăng ở rất xa, có thể coi d =∞ ⇒ d'=f ⇒ Ảnh của Mặt Trăng qua thấu kính ở tại tiêu diện ảnh của thấu kính.
-
Bước 3: Tính đường kính mặt trăng dựa trên công thức: \(D=A'B'=2ftan(\frac{\alpha }{2}) =f.\alpha\) vì \(\alpha\) rất nhỏ.
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 8 như sau:
-
Ta có:
Vì \(\alpha\) rất nhỏ ⇔ \(tan(\frac{\alpha }{2}) =\frac{\alpha}{2}\)
⇒ \(A'B' \approx f \alpha \approx 100.33.3.10^{-4} \approx 0,99 cm \approx 1cm.\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 8 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 10 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 11 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 12 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 11 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 12 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 29.1 trang 79 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.2 trang 79 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.3 trang 80 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.4 trang 80 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.5 trang 80 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.6 trang 80 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.7 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.8 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.9 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.10 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.11 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.12 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.13 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.14 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.15 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.16 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.17 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.18* trang 83 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.19* trang 83 SBT Vật lý 11
-
Một thấu kính phẳng – lõm làm bằng thủy tinh có tiêu cự f1 = -20 cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d (hình vẽ).
bởi Nguyen Nhan 17/02/2022
a) Ảnh S/ của S tạo bởi thấu kính cách thấu kính 12 cm. Tính d.
b) Giữ nguyên S và cố định thấu kính. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S/ của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20 cm. Tính tiêu cự f2 của thấu kính chất lỏng phẳng – lồi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai thấu kính ghép đồng trục như hình. Thấu kính phẳng lồi L1 có bán kính mặt lồi là 20 cm, thấu kính phẳng lõm có bán kính mặt lõm 30 cm. Chiết suất của chất làm hai thấu kính như nhau và đều bằng 1,5.
bởi Tieu Dong 16/02/2022
a) Đặt vật AB trước L1 một đoạn 40 cm vuông góc với trục chính. Xác định vị trí của ảnh cho bởi hệ thấu kính trên.
b) Vật AB đặt trong khoảng nào thì các ảnh trên cùng chiều với vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai thấu kính L1, L2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 20 cm, f2 = 10 cm đặt cách nhau một khoảng \(\ell \)= 55 cm, sao cho trục chính trùng nhau. Đặt vật AB cao 1 cm trước thấu kính L1.
bởi Hoa Hong 17/02/2022
a. Để hệ cho ảnh thật thì vật phải đặt vật trong khoảng cách nào ?
b. Để qua hệ thu được 1 ảnh thật có chiều cao bằng 2 cm và cùng chiều với vật AB thì phải đặt vật AB cách thấu kính L1 đoạn bằng bao nhiêu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai thấu kính hội tụ có các tiêu cự lần lượt là f1 = 10cm và f2 = 20cm được đặt đồng trục và cách nhau l = 30cm.
bởi Nguyễn Minh Hải 17/02/2022
a) Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính trước (L1) cách quang tâm O1 một đoạn 12cm. Xác định ảnh của vật cho bởi hệ. Vẽ đường đi của một chùm tia sáng.
b) Chứng tỏ độ lớn của ảnh không phụ thuộc vị trí của vật.
c) Suy rộng cho hai thấu kính hội tụ có tiêu cự f1, f2 tổng quát. Hệ hai thấu kính này gọi là hệ gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời