Giải bài 8 tr 166 sách GK Lý lớp 11
Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏ mặt nước là 4 cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4 cm và ở đáy dài 8 cm. Tính chiều sâu của nước trong bình.Chiết suất của nước là .
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
Nhận định và phương pháp:
Bài 8 là dạng toán tìm chiều sâu của nước trong bình khi chiếu ánh sáng đèn vào nước, đề bài cho ta các dữ kiện cần thiết là các thông số về chiều dài vật và chiết suất của nước là \(\frac{4}{3}\)
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Vẽ lại đường đi của tia sáng
-
Bước 2: Tính góc tới \(i\) và áp dụng Định luật khúc xạ ánh sáng để tìm góc khúc xạ r
-
Bước 3: Tính chiều sâu của nước theo công thức: \(x. tan r = 4 cm.\)
-
Bước 4: Thay số để suy ra giá trị của x
-
-
Quan sát hình vẽ :
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 8 như sau:
-
Ta có:
Áp dụng Định luật khúc xạ ánh sáng \(i = 45^o \Rightarrow sin r =\frac{3}{4}.sin45^o\)
⇒ \(r \approx 32^o\).
Gọi chiều sâu của nước là x, ta có: \(x. tan 32^o = 4 cm.\)
⇒ \(x=\frac{4}{tan32^{\circ}}\approx 6,4 cm\) .
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 8 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 166 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 166 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 166 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 217 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 217 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 217 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 218 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 218 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 26.1 trang 69 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.2 trang 69 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.3 trang 69 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.4 trang 69 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.5 trang 70 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.6 trang 70 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.7 trang 70 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.8 trang 70 SBT Vật lý 11
-
Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30o so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là
bởi Dell dell 16/12/2021
A. 11,5 (cm)
B. 34,6 (cm)
C. 63,7 (cm)
D. 44,4 (cm)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức
bởi My Le 15/12/2021
A. sini = n
B. sini = 1/n
C. tani = n
D. tani = 1/n
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
bởi Goc pho 15/12/2021
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. luôn bằng 1.
D. luôn lớn hơn 0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
bởi Bo Bo 15/12/2021
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
bởi het roi 15/12/2021
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
bởi lê Phương 15/12/2021
A. n21 = n1/n2
B. n21 = n2/n1
C. n21 = n2 – n1
D. n12 = n1 – n2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
bởi Long lanh 16/12/2021
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1.
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời