Bài tập 3 trang 217 SGK Vật lý 11 nâng cao
Một bản mặt song song (một bản trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng song song) có bể dày 10cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới là 45°.
a) Chứng tỏ ràng tia sáng ló ra khỏi bân có phương song song với tia tới. Vẽ đường đi của tia sáng qua bản.
b) Tính khoảng cách giữa giá của tia ló và tia tới.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Góc tới i1 = 45o.
Theo định luật khúc xạ:
+ Ở mặt trước của bản: sin i1 = n.sinr1
+ Ở mặt sau của bản: n.sin i2 = sinr2
Vì bản mặt song song nên pháp tuyến của mặt trước và mặt sau của bản song song nhau, từ hình vẽ ⇒ r1 = i2
⇒ r2 = i1 = 45o ⇒ Tia ló I2R song song với tia tới SI (đpcm)
b)
Gọi d là khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló, d = JH.
-
Xét tam giác vuông IKJ:
\({\rm{cos}}{\mkern 1mu} {\rm{r}} = \frac{{IK}}{{IJ}} \Rightarrow {\rm{I}}J = \frac{{IK}}{{{\rm{cos}}{\mkern 1mu} {\rm{r}}}} = \frac{e}{{{\rm{cos}}{\mkern 1mu} {\rm{r}}}}\)
-
Xét tam giác vuông IHJ:
\(\begin{array}{l} \sin \alpha = sin\left( {i - r} \right) = \frac{{JH}}{{IJ}}\\ \Rightarrow JH = IJsin\left( {i - r} \right)\\ \Rightarrow d = \frac{e}{{{\rm{cos}}{\mkern 1mu} {\rm{r}}}}\sin \left( {i - r} \right) \end{array}\)
(công thức tính khoảng cách giữa giá của tia ló là tia tới của bản song song).
Thay số:
\(d = \frac{{10}}{{{\rm{cos}}{{28}^0}}}\sin \left( {{{45}^0} - {{28}^0}} \right) = 3,3\left( {cm} \right)\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 217 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 217 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 218 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 218 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 26.1 trang 69 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.2 trang 69 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.3 trang 69 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.4 trang 69 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.5 trang 70 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.6 trang 70 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.7 trang 70 SBT Vật lý 11
Bài tập 26.8 trang 70 SBT Vật lý 11
-
Biết chiết suất của nước là 4/3, góc khúc xạ có giá trị là:
A. 220
B. 450
C. 41,80
D. 600
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
bởi Mai Thuy 08/03/2021
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
B. Đơn sắc.
C. Tạp sắc.
D. Ánh sáng trắng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC.
bởi An Vũ 07/03/2021
Góc chiết quang A=80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A, biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,5. Góc lệch của tia ló so với tia tới là:
A. 20
B. 80
C. 40
D. 120
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo định luật khúc xạ khi góc tới khác 0 thì
bởi hà trang 07/03/2021
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
bởi Mai Anh 07/03/2021
A. n21=n1−n2
B. n21=n2−n1
C. n21=n1/n2
D. n21=n2/n1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:
bởi Minh Thắng 08/03/2021
A. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
B. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
C. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.
D. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
bởi Nguyễn Trà Long 04/03/2021
A. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới .
B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới .
C. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chiết suất của nước bằng 4/3. Chiếu một chùm tia sáng song song hẹp từ không khí tới mặt nước với góc tới là 60 độ.
bởi Sasu ka 03/03/2021
Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là
A.19,5o.
B.47,2o
C.40,5o.
D.12,8o.
Theo dõi (0) 1 Trả lời