OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 1.8 trang 5 SBT Vật lý 11

Bài tập 1.8 trang 5 SBT Vật lý 11

Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là α. Bỏ qua trọng lượng của các ion.

a) Hãy cho biết cấu trúc của hệ và khoảng cách giữa ion dương và ion âm (theo a).

b) Tính điện tích của một ion âm (theo e) 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Trong trạng thái cân bằng, những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau.

Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường  thẳng.

Mặt khác, hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương (Hình 1.2 G), thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau.

b) Xét sự cân bằng của một ion âm.

Cường độ của lực đẩy giữa hai ion âm : 

\({F_d} = k\frac{{{q^2}}}{{{a^2}}}\)

Cường độ của lực hút giữa ion dương và ion âm :  

\({F_h} = k\frac{{4\left| q \right|e}}{{{a^2}}}\)

Vì Fđ = Fh, nên |q| = 4e.

Kết quả là q = - 4e

-- Mod Vật Lý 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1.8 trang 5 SBT Vật lý 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Nhật Minh

    cho hs bài này lm thế nào ạ :)

    có 2 điện tích q và -q đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng AB=2d. Một điện tích dương q1=q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x

    a) Xác định lực điện tác dụng lên q1

    b) Áp dụng số q=2.10-6C; d=3cm; x=4cm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • het roi

    1) Đặt ba điện tích điểm qA =1,8.10-8 ,qB = 5,4.10-9 , qC tại 3 điểm A,B,C với AB= 3cm; AC= 4cm; BC= 50cm. Xác định qC để lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên qA có phương song song với BC.

    2) Tại hai điểm AB cách nhay 1m trong không khí đặt hai điện tích điểm qA =16uC và qB = -64uC. Xác định vị trí đặt một điện tích thứ ba q0 để:

    a) Lực điện tác dụng lên q0 bằng 0

    b) Lực điện do qA; qB tác dụng lên q0 có độ lớn bằng nhau.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    can chu

    Hai quả cầu nhỏ kim loại có cùng khối lượng m= 1,8 g được treo tại cùng một điểm bằng 2 sợi dây mảnh có cùng chiều dài l= 1,5 m tại 1 nơi có g= 10m/s2. Truyền cho 2 quả cầu đó 1 điện tích q= 1,2.10^-8 thì thấy 2 quả cầu tách ra xa 1 đoạn a. Xác định a. Xem góc lệch của sợi dây và phương thẳng đứng là rất nhỏ.  

    Do một nguyên nhân nào đó một trong 2 quả cầu bị mất hết điện tích. Khi đó hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? Tính khoảng cách mới giữa các quả cầu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    Cho hai điện tích q1= q2==16μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 1m trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0= 4μC đặt tại.
    a. Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm

    b. Điểm N: AN=60cm; BN= 80cm

    Theo dõi (1) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Aser Aser

    Cho hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giông hệt nhau, đặt cách nhau một đoạn r=0,1m trong không khí. Ban đầu hai quả cầu đó được tích điện trái dấu, chúng hút nhau với lực F1=\(6,4.10^{-2}N\). Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi đưa chúng về vị trí cũ thì chúng thấy đẩy nhau với lực F2=\(3,6.10^{-2}N\). Xác định  điện tích của mỗi quả cầu trước khi cho chúng tiếp xúc với nhau.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thu Hang

    Cho hai điện tích điểm q1 = 10-7(C) và q2 = 5.10-8(C) đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không (AB = 5cm). Tìm độ lớn của lực điện do q1, q2 tác dụng lên điện tích điểm q3 = 2.10-8(C) đặt tại các điểm sau:
    a/ q3 đặt tại C với CA = 2 (cm), CB = 3 (cm).
    b/ q3 đặt tại D với DA = 5 (cm), DB = 10(cm).
    c/ q3 đặt tại E với EA = 3 (cm), EB = 4 (cm).
    d/ q3 đặt tại F với FA = FB = AB.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Lưu

    Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 10-7 C và q2 = 4.10-7 C tác dụng vào nhau một lực 0,9 N. Tính khoảng cách giữa chúng trong 2 trường hợp:
    a/ Hai quả cầu đặt trong không khí.
    b/ Hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi bằng 4.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Như

    đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau mang điện tích q1=3.10^-6 q2= 10^-6 tiếp xúc với nhau, rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm thì lực tương tác điện giữa hai quả cầu là

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Hương Trần

    1. Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1

    2. Ba điện tích điểm q1 = 2.10–8 C, q2 = q3 = 10–8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1.

    3. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15°. Tính sức căng của dây treo.

    Theo dõi (1) 0 Trả lời
  • Phan Quân

    Có hai vật dẫn, một vật có điện tích bé hơn nhưng điện thế cao hơn vật kia. Các điện tích sẽ chuyển như thế nào khi cho các vật dẫn tiếp xúc với nhau?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Minh Tuấn

    Tại sao các vật dẫn để làm thí nghiệm về tĩnh điện đều rỗng?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF