Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 10 Bài 9 Tổng hợp và phân tích lực .Điều kiện cân bằng của chất điểm các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (272 câu):
-
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 40N. Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi hai lực hợp với nhau một góc 30°, 60°, và 90°?
08/11/2021 | 0 Trả lời
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 40N. Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi hai lực hợp với nhau một góc 30°, 60°, và 90°Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai lực đồng qui có độ lớp F1 = F2 =40N. Tìm độ lớn của hợp lực khi hai lực hợp với nhau một góc 30°, 90°?
08/11/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 10 (N). Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành phần có giá trị lần lượt là bao nhiêu?
24/10/2021 | 0 Trả lời
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 10 (N). Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành phần có giá trị lần lượt là bao nhiêu?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
một chất điểm chịu đồng thời tác dụng của 2 lực cân bằng. biết một lực có độ lớn là 5n . tìm độ lớn của lực còn lại?
19/10/2021 | 0 Trả lời
một chất điểm chịu đồng thời tác dụng của 2 lực cân bằng . biết một lực có độ lớn là 5n . tìm độ lớn của lực còn lại?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 8: Lúc 6h sáng xe 1 xuất phát từ A đến B với vận tốc v1 = 20 km/h. Lúc 6h 30 xe 2 xuất phát từ B đi về A
với vận tốc v2 = 30 km/h. Cho AB = 110 km.
a.
Lập phương trình chuyển động của hai xe với cùng 1 hệ trục tọa độ.
b.
Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm
hai xe gặp nhau.
c.
Tìm thời điểm hai xe cách nhau 50 km.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 20(N) và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120° .
28/07/2021 | 1 Trả lời
Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật chịu tác dụng của 4 lực. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây, lực F4 = 90 N hướng về phía Nam.
28/07/2021 | 1 Trả lời
Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50 N
B. 120 N
C. 170 N
D. 250 N
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật nằm trên mặt nghiêng góc 30° so với phương ngang chịu trọng lực tác dụng có độ lớn là 50 N.
27/07/2021 | 1 Trả lời
Xác định độ lớn các thành phần của trọng lực theo các phương vuông góc và song song với mặt nghiêng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 60o, lực căng của dây T = 100N. Tìm lực do gió và nước tác dụng lên thuyền.
28/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai lực \({{F}_{1}}=9N\); \({{F}_{2}}=4N\) cùng tác dụng vào một vật. Hợp lực của 2 lực có thể là :
28/07/2021 | 1 Trả lời
A. 2N
B. 4N
C. 6N
D. 15N
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 3 N,15 N;1200
B. 3 N,13 N;1800
C. 3 N,6 N;600
D. 3 N,5 N; 00
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(O\)
B.\(\frac{{{F}_{2}}}{\sin \alpha }=\frac{{{F}_{3}}}{\sin \left( \alpha +\beta \right)}\)
C.\({{F}_{hd}}=G.\tfrac{{{m}_{1}}{{m}_{2}}}{{{r}^{2}}}\)
D. \(\frac{{{F}_{1}}}{\sin \alpha }=\frac{{{F}_{2}}}{\sin \beta }\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính hợp lực của hai lực đồng quy F1 = 16 N; F2 = 12 N trong các trương hợp góc hợp bởi hai lực lần lượt là α = 0°; 60°; 120°; 180°. Xác định góc hợp giữa hai lực để hợp lực có độ lớn 20 N.
28/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai lực đồng quy độ lớn 4(N) và 5(N) hợp với nhau một góc α. Tính góc α ? Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8(N)
28/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật khối lượng 1kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính.
27/07/2021 | 1 Trả lời
Biết α = 60°. Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là
A. 9,8 N.
B. 4,9 N.
C. 19,6 N.
D. 8,5 N.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều kiện để cho vật chịu tác dụng của ba lực không song song cân bằng là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
27/07/2021 | 1 Trả lời
A.\(\overrightarrow{{{F}_{1}}}-\overrightarrow{{{F}_{3}}}=\overrightarrow{{{F}_{2}}}\).
B. \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{3}}}=-\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) .
C. \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}=\overrightarrow{{{F}_{3}}}\).
D. \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}-\overrightarrow{{{F}_{2}}}=-\overrightarrow{{{F}_{3}}}\) .
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu nào sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.
D. Trong mọi trường hợp:
\(\left| {{F}_{1}}-{{F}_{2}} \right|\le F\le \left| {{F}_{1}}+{{F}_{2}} \right|\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hợp lực từ hai lực có độ lớn F và 2F có thể
28/07/2021 | 1 Trả lời
A. nhỏ hơn F .
C. vuông góc với lực F
B. lớn hơn 3F .
D. vuông góc với lực 2F
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực \(\overrightarrow{F}\) của hai lực \({{\overrightarrow{F}}_{1}}\) và \({{\overrightarrow{F}}_{2}}\) ?
27/07/2021 | 1 Trả lời
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2
D. Ta luôn có hệ thức \(\left| {{F}_{1}}-{{F}_{2}} \right|\le F\le \left| {{F}_{1}}+{{F}_{2}} \right|\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy \({{\overrightarrow{F}}_{1}}\) và \({{\overrightarrow{F}}_{2}}\) thì véc tơ gia tốc của chất điểm
27/07/2021 | 1 Trả lời
A. cùng phương, cùng chiều với lực \({{\overrightarrow{F}}_{2}}\)
B. cùng phương, cùng chiều với lực \({{\overrightarrow{F}}_{1}}\)
C. cùng phương, cùng chiều với lực \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{{{F}_{1}}}-\overrightarrow{{{F}_{2}}}\)
D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai lực cân bằng không thể có
27/07/2021 | 1 Trả lời
A. cùng hướng.
B. cùng phương.
C. cùng giá.
D. cùng độ lớn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn phát biểu đúng khi nói về lực?
28/07/2021 | 1 Trả lời
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực là nguyên nhân làm vật bị biến dạng.
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng.
28/07/2021 | 1 Trả lời
Khi đó
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không.
D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một chất điểm đồng thời chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F→ của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
28/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy