Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 10 Bài 28 Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (90 câu):
-
Ô tô chuyển động với vận tốc 90km/h đuổi theo đoàn tàu 200m. Thời gian từ lúc ô tô gặp đến khi vượt qua đoàn tàu là 20s. Vận tốc của đoàn tùa là?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một lượng khí khối lượng 15 kg chứa \(5,{64.10^{26}}\) phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Hãy xác định khối lượng của nguyên cacbon và hiđrô trong khí này. Biết 1 mol khí có NA = \(6,{02.10^{23}}\) phân tử.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy dùng thuyết động học phân tử chất khí để giải thích tại sao chất khí gây áp suất lên thành bình và tại sao áp suất này lại tỉ lệ nghịch với thể tích chất khí.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy sử dụng những hiểu biết của mình về cấu tạo chất để giải thích các hiện tượng sau đây:
03/01/2022 | 1 Trả lời
a) Các vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định còn ở thể khí thì không.
b) Các vật ở thể lỏng có thể tích riêng xác định như các vật ở thể rắn nhưng lại không có hình dạng riêng mà có hình dạng của bình chứa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt của Glixerin ở 20 °C là 64,3 mN. Hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này là
20/12/2021 | 1 Trả lời
A 0,0073N/m
B 0.73 N/m
C 0,098 N/m
D \(66,{3.10^{ - 3}}\,\,N/m\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống.Hiện tượng mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là hiện tượng…………….
20/12/2021 | 1 Trả lời
A căng bề mặt
B dính ướt.
C mao dẫn
D không dính ướt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao dùng nồi áp suất dễ nấu chín thức ăn?
30/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm nhiệt độ của tấm nhôm phẳng, biết rằng diện tích của nó đã tăng thêm 900 \(mm^2\) do nung nóng. Cho biết diện tích của tấm nhôm ở \(0^oC\) là 1,5 \(m^2\), hệ số nở dài của nhôm là \({24.10^{ - 6\;}}{K^{ - 1}}.\)
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. 12,5 oC
B. 14,5 oC
C. 15,5 oC
D. 16,5 oC
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ống mao dẫn dài hở hai đầu, đường kính trong d = 1,6 mm, đổ đầy rượu và đặt thẳng đứng. Biết khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của rượu là ρ = 800 kg/m3 và σ =2,2.10-2 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của cột rượu còn lại trong ống là:
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. 0,6875 cm
B. 3,345 cm
C. 13,75 mm
D. 1,345 mm
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm như thế nào?
09/05/2021 | 0 Trả lời
Khoanh chắc nghiệm hộTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao ngọn lửa làm tắt ngọn nến đang cháy?
03/05/2021 | 0 Trả lời
Bài 1: Vì sao ngọn lửa làm tắt ngọn nến đang cháy?
Bài 2: Khi bơm khí nitơ vào bóng đèn phải bơm ở áp suất thấp, vì sao?
Bài 3: Vì sao ống giác hơi khi được hơ nóng sẽ bám chặt vào da người ta?
Bài 4: Không khí nóng thì bay lên trên, vì sao ở mặt đất lại nóng hơn ở trên núi cao?
Bài 5: Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?
Bài 6: Một toa xe lửa đang chạy mà dừng lại thì động năng của nó mất đi đâu?
Bài 7: Vì sao khi cưa gỗ lưỡi cưa lại nóng lên?
Bài 8: Vì sao khi ném một quả bóng đã bị thủng xuống sân thì nó không dễ nảy lên được?
Bài 9: Bình đựng khí nén ở áp suất cao khi nổ nguy hiểm hơn rất nhiều bình đựng nước ở áp suất cao bị nổ, vì sao?
Bài 10: Hơ một chiếc cốc bằng giấy chứa đầy nước lên trên ngọn lửa thì nó có bị cháy không? Vì sao?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt đôB. Áp suất khí không đổiC. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tỉ lệ với nhiệt độD. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổiTheo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hai phong kín thông với nhau bởi 1 cái cửa mở ( thể tích mỗi phòng bằng nhau). Nhiệt độ tại hai phòng khác nhau thì số phân tử khí trong mỗi phòng sẽ như thế nào?
20/04/2021 | 0 Trả lời
Hai phong kín thông với nhau bởi 1 cái cửa mở ( thể tích mỗi phòng bằng nhau). Nhiệt độ tại hai phòng khác nhau thì số phân tử khí trong mỗi phòng sẽ như thế nào? Giải thích tại sao. Cám ơn mọi người ạ!
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
giải thích tại sao khi nấu nước thì nắp nồi nó bị hất lên?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A Giữa các phân tử có khoảng cách.
B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động
C. Chuyển động không ngừng.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi sử dụng bơm xe đạp , trong quá trình đẩy pít tông xuống thể tích khí thay đổi như thế nào?
24/02/2021 | 0 Trả lời
- Khi sử dụng bơm xe đạp , trong quá trình đẩy pít tông xuống thể tích khí thay đổi như thế nào? Cảm giác của tay như thế nào; khi đó áp suất khí trong bơm thay đổi như thế nào?
- Nhốt một lượt khí nhất định vào một xi-lanh (bơm tiêm) dùng tay bịt đầu kia lại để thay đổi áp suất của khối khí trong xi-lanh (bơm tiêm) ta phải làm thế nào?
- Qua thí nghiệm trên ta thấy ở nhiệt độ nhất định khi thể tích của khối khí tăng thì áp suất giảm và ngược lại. Vậy sự thay đổi này có tuân theo một quy luật nào không? Nếu có thì biểu thức toán học nào mô tả quy luật ấy?
- Trạng thái khí, thông số trạng thái ?
- Quá trình biến đổi trạng thái, đẳng quá trình?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao viên phấn, cây bút, cái bàn,… lại không rã ra thành từng phân tử riêng biệt, mà cứ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng?
18/02/2021 | 0 Trả lời
Tại sao viên phấn, cây bút, cái bàn,… lại không rã ra thành từng phân tử riêng biệt, mà cứ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng? lý 10
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng.
B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động hoàn toàn tự do.
D. Các phân tử chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. chỉ có lực hút
B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy
C. chỉ có lực đẩy
D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Chỉ có lực hút.
B. Chỉ có lực đẩy.
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Định nghĩa khí lí tưởng.
22/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy