Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 10 Bài 19 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều, các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (103 câu):
-
Tìm momen của ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d ?
04/02/2019 | 3 Trả lời
Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1 – F2).d.
B. 2Fd.
C. Fd.
D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N (Hình 22.6a)
a) Tính momen của ngẫu lực.
b) Thanh quay đi một góc α = 30o . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính momen của ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N ?
04/02/2019 | 4 Trả lời
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực ?
04/02/2019 | 3 Trả lời
Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.
Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy tốc độ góc của vật quay đổi thì chắc chắn là nó đã có momen lực tác dụng lên vật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s . Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó đột nhiên mất đi thì
A. Vật dừng lại ngay.
B. Vật đổi chiều quay.
C. Vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s.
D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại.
Chọn đáp án đúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính hợp lực tác dụng lên xe ca khối lượng 1250 kg được dùng để kéo một xe móc có khối lượng 325 kg ?
04/02/2019 | 3 Trả lời
Một xe ca có khối lượng 1250 kg được dùng để kéo một xe móc có khối lượng 325 kg. Cả hai xe cùng chuyển động với gia tốc 2,15 m/s2 . Bỏ qua chuyển động quay của các bánh xe. Hãy xác định:
a) Hợp lực tác dụng lên xe ca;
b) Hợp lực tác dụng lên xe móc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba ?
04/02/2019 | 2 Trả lời
Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µt=0,25. Hãy tính:
a) Gia tốc của vật;
b) Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba;
c) Đoạn đường mà vật đi được trong 3 giây đầu. Lấy g = 10 m/s2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật có khối lượng m = 4,0 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với hướng chuyển động một góc α = 30o (Hình 21.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Tính độ lớn của lực để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2.
b) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Momen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định?
04/02/2019 | 2 Trả lời
Momen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang ?
03/02/2019 | 1 Trả lời
Một tủ lạnh có trọng lượng 890 N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu ? Với lực đẩy tìm được có thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ được không ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
03/02/2019 | 3 Trả lời
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Tăng lên ;
B. Giảm đi;
C. Không thay đổi;
D. Không biết được.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật có trọng lượng P = 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB (hình 9.11). Biết dây OA nằm ngang và hợp vơi dây OB một góc 1200 . Tìm lực căng của hai dây OA và OB.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phân tích vecto lực F thành lực vecto lực F1 và vecto lực F2 theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F1 = F2 = F
B. F1 = F2 = F/2
C. F1 = F2 = 1,15F
D. F1 = F2 = 0,58F
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu ?
03/02/2019 | 2 Trả lời
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
a. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực?
A. 1 N B. 2 N
C. 15 N D. 25 N
b. Góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N.
a. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N?
A. 90o ; B. 120o ;
C. 60o ; D. 0o
b. Vẽ hình minh họa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng qui theo hai phương cho trước ?
03/02/2019 | 2 Trả lời
Phân tích lực là gì? Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng qui theo hai phương cho trước.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tổng hợp lực là gì?
03/02/2019 | 2 Trả lời
Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hợp lực F của hai lực đồng qui F1 và F2 có độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
03/02/2019 | 2 Trả lời
Hợp lực F của hai lực đồng qui F1 và F2 có độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ điểm A cách mặt đất 10m, người ta ném một vật khối lượng 2kg theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy g=10m/s^2, bỏ qua sức cản không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi chạm đất vật tiếp xúc lún xuống một đoạn 10cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật có khối lượng m=1,5kg được thả rơi tự do từ độ cao 25m so với mặt đất. Lấy g=10m/s^2
a. Tính cơ năng của vật vận tốc của vật khi chạm đất
b.Ở độ cao nào thì thế năng bằng 2 lần động năng
c. Tính động năng của vật khi vật rơi được 5m5m kể từ lúc bắt đầu rơi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm lực cần thiết để nhổ 1 chiếc đinh dài L=80mm khỏi tấm bảng, nếu nó được đóng bởi 6 nhát búa có khối lượng bằng 0,5 kg và vận tốc búa trước khi va chạm là 2m/s. Bỏ qua mà sát đinh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm độ biến thiên vận tốc của xe khối lượng 10 kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn ?
20/01/2019 | 1 Trả lời
Một chiếc xe khối lượng 10 kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn. Tác dụng lên xe một lực đẩy 80N trong khoảng thời gian 2s, thì độ biến thiên vận tốc của xe trong khoảng thời gian này có độ lớn bằng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai lực F1=20N, F2=30N, song song cùng chiều. Khoảng cách giữa giá của 2 lực này là 10cm. Tìm hợp lực của chúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy