Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 10 Bài 17 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (83 câu):
-
Một thanh AB đồng chất, khối lượng m = 2,0 kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng α = 30° và β = 60°. Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng (H.17.5). Lấy g = 10 m/s2. Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một chiếc đèn có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích (H.17.4). Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 45°.
03/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính lực căng của các đoạn xích BC và AB.
b) Tính phản lực Q của tường lên thanh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một sợi dây, một đầu buộc vào bức tường nhám, đầu kia buộc vào đầu A của một thanh đồng chất, khối lượng m. Dây có tác dụng giữ cho thanh tì vuông góc vào tường tại đầu B và hợp với thanh một góc 30° (H.17.3). Lực căng của dây và lực ma sát nghỉ của tường là gì?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một thanh đồng chất, khối lượng m, tựa vào tường không ma sát. Thanh hợp với mặt đất một góc 45°. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào đầu dưới của thanh là?
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật khối lượng m kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 30° (H.17.1). Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng là?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thanh đồng chất AB bằng 1,2m ; vật m1 bằng 2kg đặt tại A, vật m2 đặt tại B và đặt một giá đỡ tại O thanh cân bằng. Cho OA bằng 0,7m. Lấy g bằng 10m/s². Tìm m2 và phản lực của vật tác dụng lên thanh tại O. Trong các trường hợp sau a) Bỏ qua trọng lượng của thanh AB ; b) Thanh AB có trọng lượng P bằng 10N?
29/11/2021 | 1 Trả lời
Thanh đồng chất AB bằng 1,2m ; vật m1 bằng 2kg đặt tại A, vật m2 đặt tại B và đặt một giá đỡ tại O thanh cân bằng. Cho OA bằng 0,7m. Lấy g bằng 10m/s². Tìm m2 và phản lực của vật tác dụng lên thanh tại O. Trong các trường hợp sau a) Bỏ qua trọng lượng của thanh AB ; b) Thanh AB có trọng lượng P bằng 10N
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ngẫu lực là hai lực như thế nào
01/02/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
“Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba” là nội dung điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
29/01/2021 | 2 Trả lời
Biểu thức cân bằng lực của chúng là:
A. \(\overrightarrow {{F_1}} - \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow {{F_2}} \)
B. \(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = - \overrightarrow {{F_3}} \)
C. \(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = - \overrightarrow {{F_3}} \)
D. \(\overrightarrow {{F_1}} - \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {{F_3}} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng và hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba
B. ba lực phải có giá đồng phẳng
C. ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng
D. ba lực phải có giá đồng quy
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào sau đây là sai về vật cân bằng.
29/01/2021 | 1 Trả lời
A. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.
B. Các vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
C. Khi vật ở trạng thái cân bằng bền thì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
D. Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm đinh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trọng tâm của vật rắn là
28/01/2021 | 1 Trả lời
A. điểm đặt của trọng lực
B. điểm mà khi giá của lực tác dụng đi qua luôn làm vật đứng yên.
C. điểm đồng quy của các lực tác dụng vào vật rắn.
D. điểm bất kỳ trên vật rắn mà giá của lực đi qua.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhỏ hơn F.
B.Lớn hơn 3F.
C. Vuông góc với lực F
D. Vuông góc với lực 2F
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.
28/01/2021 | 1 Trả lời
Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Biết một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có giá cách lực còn lại một đoạn 0,08 m.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
29/01/2021 | 1 Trả lời
A.\({\vec F_1} - {\vec F_3} = {\vec F_2}\)
B.\({\vec F_1} + {\vec F_2} = - {\vec F_3}\)
C.\({\vec F_1} + {\vec F_2} = {\vec F_3}\)
D. \({\vec F_1} - {\vec F_2} = {\vec F_3}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song sẽ cân bằng khi giá của ba lực đó:
29/01/2021 | 1 Trả lời
A. đồng quy.
B. đồng phẳng.
C. đồng quy tại một điểm của vật.
D. đồng phẳng và đồng quy.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 6kg được treo vào một bức tường thẳng đứng nhờ một sợi dây. Dây làm với bức tường góc α. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc vủa quả cầu với tường.
22/01/2021 | 1 Trả lời
Lấy g = 10 m/s2. Khi đó lực căng dây có độ lớn xấp xỉ 40√3 . Xác định α
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. đường thẳng mang véc tơ lực gọi là đường tác dụng của lực
B. hệ lực cân bằng là hệ lực tác dụng lên cùng một vật rắn đứng yên làm cho vật tiếp tục đứng yên
C. tác dụng của một lực lên một vật rắn phụ thuộc vào sự dời chỗ của điểm đặt lực trên giá của nó
D. hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một thanh AB chịu tác dụng của hai lực song song, cùng chiều đặt vào hai điểm A và B, có độ lớn lần lượt là F1 và F2 (F1 > F2). Điểm đặt của hợp lực:
21/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nằm tại vị trí C trên đường thẳng AB, trong khoảng AB
B. Nằm tại vị trí C trên đường thẳng AB, bên phải điểm B
C. Nằm tại vị trí C trên đường thẳng AB, bên trái điểm A
D. Không xác định được
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một thanh chắn đường dài 7,8 m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang và cách đầu bên trái 1,5 m. Để giữ thanh ấy nằm ngang, phải tác dụng vào đầu bên phải một lực có giá trị bằng bao nhiêu ?
22/01/2021 | 1 Trả lời
A. 2100N
B. 100N
C. 780N
D. 150N
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. có vị trí không thay đổi
B. có vị trí cao nhất
C. có vị trí thấp nhất
D. ở gần mặt chân đế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn phát biểu sai khi nó về trọng tâm của vật
22/01/2021 | 1 Trả lời
A. một vật rắn xác định chỉ có một trọng tâm
B. trọng tâm là điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật
C. vật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm là tâm đối xứng của vật
D. nếu lực tác dụng có phương đi qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 8 N
B. 2 N
C. 5 N
D. 1 N
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là:
22/01/2021 | 1 Trả lời
A. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy; hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
B. ba lực đó phải có giá đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
C. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy; hợp lực của hai lực bằng với lực thứ ba
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, nhưng không đồng quy
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng bởi ba lực không song song. Viết biểu thức.
22/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lực căng T của dây là bao nhiêu?
21/01/2021 | 1 Trả lời
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 20o (Hình 17.11). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2.
A.88N; B. 10N;
C. 22N; D. 32N.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy