Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 10 Bài 14 Lực hướng tâm các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (116 câu):
-
Trong hệ ở Hình 2.17, khối lượng của hai vật là m1= 1kg ; m2 = 2kg. Độ cao lúc đầu của hai vật chênh nhau h = 1m.Hỏi sau bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động thì hai vật ở vị trí ngang nhau ?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong cơ hệ ở Hình 2.16, khối lượng của hai vật là m1 = 200 g, m2 = 300 g, hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là \({\mu _t} = 0,2.\) Hai vật được thả ra cho chuyển động vào lúc vật 2 cách mặt đất một đoạn h = 50 cm.
04/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính gia tốc của mỗi vật.
b) Tính lực căng của dây khi hai vật đang chuyển động.
c) Kể từ lúc vật 2 chạm đất, vật 1 còn chuyển động thêm được một đoạn dài là bao nhiêu ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong thí nghiệm ở Hình 2.15a, ta dùng bộ rung đo thời gian để ghi lại những quãng đường vật đi được sau những khoảng thời gian \(t = 0,04s.\)
04/01/2022 | 1 Trả lời
Khi \(\alpha = {20^0}\), ta có các chấm trên băng giấy như Hình 2.15b. (Con số dưới mỗi chữ chỉ vạch chia theo milimet, khi ta áp vạch số 0 của thước đo vào A ).
Khi \(\alpha = {42^0},\) làm tương tự như trên,ta được kết quả chỉ ra trên Hình 2.15c. Tìm hệ số ma sát trượt \({\mu _t}\) giữa mặt nghiêng và vật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dưới tác dụng của mỗi lực có độ lớn không đổi, một vật có thể chuyển động đều được không ?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong thiết bị ở Hình 2.13, bình hình trụ có bán kính r = 10 cm. Ta để một vật nhỏ áp vào thành trong của bình. Hệ số ma sát nghỉ giữa thành bình và vật là \({\mu _n} = 0,3\). Hỏi số vòng quay trong một phút của bình hình trụ phải như thế nào để vật bám được vào thành bình mà không bị rơi.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật được đặt ở mép một chiếc bàn xoay. Hỏi số vòng quay trong 1 s của bàn bằng bao nhiêu thì vật sẽ văng ra khỏi bàn? Cho biết bàn hình tròn có bán kính r = 0,4 m, hệ số ma sát nghỉ bằng 0,4 và g = 10m/s2.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một lò xo có các vòng giống hệt nhau, có chiều dài tự nhiên là l0 = 24cm, độ cứng k =100N/m. Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên l1 = 8 cm, l2 = 16cm. Tính độ cứng k1, k2 của mỗi lò xo tạo thành.
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai lò xo L1, L2 có độ cứng k1, k2 được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn một đoạn \(\Delta l\). Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn \(\Delta l\) như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như Hình 2.8. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 1 cm. Tính độ cứng của lò xo B.
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ một đỉnh tháp cao 12 m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang một góc \(\alpha = {45^0}\). Xác định phương, chiều, độ lớn của vận tốc hòn đá khi nó chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ một điểm ở độ cao h=18 m so với mặt đất và cách tường nhà một khoảng l = 3 m, người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v0. Trên tường có một cửa sổ chiều cao a = 1 m, mép dưới của cửa cánh cách mặt đất một khoảng b = 2 m?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Hỏi giá trị của v0 phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề dày của bức tường.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một máy bay bay với vận tốc không đổi \({v_0}\) theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật.
04/01/2022 | 1 Trả lời
a. Nếu h = 2,5km; \({v_0}\) = 120 m/s. hãy :
+ Lập phương trình quỹ đạo của vật.
+ Xác định thời gian từ lúc thả vật đến lúc vật chạm đất. Tìm quãng đường \(l\) vật đi được theo phương nằm ngang kể từ lúc được thả cho tới khi chạm đất.
b. Khi h=1000m, hãy tính \({v_0}\) để l =1500m.Bỏ qua ảnh hưởng của không khí.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một quả bóng tennit được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình nào miêu tả quỹ đạo của quả bóng khi rơi ra khỏi bàn ?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau đây sẽ xảy ra ?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí.
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu. Lấy g = 9,8 m/s2.
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một quả cầu khối lượng 0,50 kg được buộc vào đầu của một sợi dây dài 0,50 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 30° so với phương thẳng đứng (H.14.1). Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định tốc đô dài của quả cầu.
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và tạ chuyển động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 2,0 m với tốc độ dài 2,0 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Hỏi khối lượng của tạ bằng bao nhiêu ?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vệ tinh, khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103 s.
03/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.
b) Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 3,84.108 m. Hãy tính khối lượng của Trái Đất giả thiết quỹ đạo của Mặt Trăng là tròn.
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vệ tinh có khối lượng m = 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6 400 km. Lấy g = 9,8 m/s2. Hãy tính:
03/01/2022 | 1 Trả lời
a) tốc độ dài của vệ tinh.
b) chu kì quay của vệ tinh.
c) lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong thí nghiệm ở hình 14.1, quả cầu có khối lượng 30 g, dây dài 50 cm. Khi quả cầu quay với tần số 50 vòng/ phút thì \(\alpha \) có độ lớn gần bằng ?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu định nghĩa lực hướng tâm, viết công thức.Áp dụng : Một xe có khối lượng 120 kg đi quanh vòng xoay với tốc độ không đổi 4 m/s. Tính độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên xe ? Biết bán kính vòng xoay bằng 10m.
19/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Cột dây vào một đùm chìa khóa rồi quay cho nó chuyển động tròn đều quanh ngón tay trỏ, lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm giữ vật. Tính độ lớn lực hướng tâm đó biết chùm chìa khóa có khối lượng 50g, bán kính quỹ đạo là 0,5m và tốc độ góc của vật là 10rad/s
20/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy