Giải bài tập 1 trang 134 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo
Một đầu của dây nhẹ dài 0,80 m được buộc một vật có khối lượng 3,00 kg. Vật chuyển động tròn đều quanh đầu kia của dây trên mặt bàn nằm ngang (Hình 21P.1). Giả sử không có ma sát giữa vật và mặt bàn. Khi tốc độ quay của dây là 1,60 vòng/s thì dây đứt. Tính lực căng dây lớn nhất.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 1 trang 134
Phương pháp giải:
Biểu thức tính lực hướng tâm: \9{F_{ht}} = m.{a_{ht}} = m.{\omega ^2}.R\)
Lời giải chi tiết:
Khi dây chưa đứt, lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm. Lực căng dây lớn nhất ứng với tốc độ quay của dây khi dây vừa đứt.
\(T = m.{\omega ^2}.\ell = 3,00.{\left( {1,60.2\pi } \right)^2}.0,80 \approx 242,56\)N
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Luyện tập trang 133 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 133 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập 2 trang 134 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập 3 trang 134 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 21.1 trang 71 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 21.2 trang 71 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 21.3 trang 71 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 21.4 trang 71 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 21.1 trang 72 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 21.2 trang 72 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 21.3 trang 72 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 21.4 trang 73 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 21.5 trang 73 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.