Giải bài 11 tr 65 sách GK Lý lớp 10
Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s2
A. 1,6N, nhỏ hơn
B. 16N, nhỏ hơn
C. 160N, lớn hơn
D. 4N, lớn hơn
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 11
Nhận định và phương pháp:
Bài 11 là dạng bài xác định độ lớn của lực gây ra gia tốc dựa vào định luật II Niu - tơn .
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Áp dụng định luật II Niu - tơn : F = ma
-
Bước 2: Tính trọng lực P=mg
-
Bước 3 : So sánh F và P
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 11 như sau:
-
Theo định luật II Niu - tơn ta có
F = ma
⇒ F = 8 x 2 = 16N
-
Trọng lực P = mg = 8 x10 = 80N
Vậy F = 16N và nhỏ hơn trọng lực
Chọn đáp án: B
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 11 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 65 SGK Vật lý 10
Bài tập 10 trang 65 SGK Vật lý 10
Bài tập 12 trang 65 SGK Vật lý 10
Bài tập 13 trang 65 SGK Vật lý 10
Bài tập 14 trang 65 SGK Vật lý 10
Bài tập 15 trang 65 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 66 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 70 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 70 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 70 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 70 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 70 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 70 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 75 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 10.1 trang 25 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.2 trang 25 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.3 trang 25 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.4 trang 25 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.5 trang 25 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.6 trang 26 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.7 trang 26 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.8 trang 26 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.9 trang 26 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.10 trang 26 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.11 trang 26 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.12 trang 26 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.13 trang 26 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.14 trang 27 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.15 trang 27 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.16 trang 27 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.17 trang 27 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.18 trang 27 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.19 trang 27 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.20 trang 28 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.21 trang 28 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.22 trang 28 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.23 trang 28 SBT Vật lý 10
Bài tập 10.24 trang 28 SBT Vật lý 10
-
Treo một vật nặng vào lực kế, trong không khi lực kế chỉ 6N. Khi vật được nhúng chìm trong nước có trọng lượng riêng 10 000 N/m3, lực kế chỉ 3,6N. Khi vật được nhúng chìm trong chất lỏng khác, lực kế chỉ 4,08N. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí, trọng lượng riêng của chất lỏng đó bằng bao nhiêu?
bởi hà trang 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 7N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 4N. Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật. Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3
bởi Khánh An 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thả một vật hình cầu có thể tích V vào trong nước thấy \(\frac{1}{3}\) thể tích của vật bị chìm trong nước.
bởi lê Phương 11/01/2022
a, Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu, biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3.
b, Biết khối lượng vật 0,2 kg. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật có khối lượng 0,6kg và khối lượng riêng D = \(10,5{\rm{ }}g/c{m^3}\) được thả vào một chậu nước. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tìm lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. Cho trọng lượng riêng của nước d = \(d{\rm{ }} = {\rm{ }}10000{\rm{ }}N/{m^3}\).
bởi Minh Hanh 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lự kế chỉ 6N. Hãy xác định lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
bởi Dương Quá 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái bóp vào hai bên một khúc gỗ phẳng để nhấc khúc gỗ lên theo phương thẳng đứng (hình vẽ)
bởi Tuấn Tú 12/01/2022
a, Khúc gỗ có khối lựng 5kg. Hỏi lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên mỗi bên của khúc gỗ bằng bao nhiêu?
b, Biết lực bóp mạnh nhất có thể tác dụng của ngón tay lên khúc gỗ là 80N, và lực bóp này có độ lớn bẳng 2,5 lần lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên khúc gỗ. Hỏi người này có thể nhấc được khúc gỗ có trọng lượng lớn nhất là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời