Giải bài 1 tr 74 sách GK Lý lớp 10
Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của:
a) Lò xo
b) Dây cao su, dây thép
c) Mặt phẳng tiếp xúc.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 1
- Lò xo:
- Điểm đặt: 2 đầu lò xo
- Phương: trùng với trục lò xo
- Chiều: ngược của lực đàn hồi ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng
- Dây cao su, dây thép
- Điểm đặt: 2 đầu
- Phương: cùng phương với lực gây biến dạng
- Chiều: ngược của lực đàn hồi ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng
- Mặt phẳng tiếp xúc.
- Điểm đặt: tại mặt tiếp xúc
- Phương: cùng phương với lực gây biến dạng
- Chiều: ngược chiều với chiều gây ra biến dạng
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 1 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 74 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 74 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 74 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 74 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 74 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 88 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 88 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 88 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 88 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 12.1 trang 30 SBT Vật lý 10
Bài tập 12.2 trang 30 SBT Vật lý 10
Bài tập 12.3 trang 30 SBT Vật lý 10
Bài tập 12.4 trang 31 SBT Vật lý 10
Bài tập 12.5 trang 31 SBT Vật lý 10
Bài tập 12.6 trang 31 SBT Vật lý 10
Bài tập 12.7 trang 31 SBT Vật lý 10
Bài tập 12.8 trang 31 SBT Vật lý 10
Bài tập 12.9 trang 31 SBT Vật lý 10
-
Vật khối lượng m = 0,5kg nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu một lò xo thẳng đứng có k = 10N/m. Ban đầu lò xo dài ℓo = 0,1m và không biến dạng. Khi bàn chuyển động đều theo phương ngang lò xo nghiêng góc α = \(60^o\) so với phương thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát µ giữa vật và mặt bàn.
bởi Tieu Dong 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
. Thanh đồng chất có tiết diện không đổi, chiều dài l, đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác dụng lên thanh hai lực kéo ngược chiều nhau F1 > F2 như hình vẽ. Tính lực đàn hồi xuất hiện trong thanh ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F1 một đoạn x.
bởi thuy tien 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cơ hệ cấu tạo như hình vẽ 4 thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp và một lò xo nhẹ tạo thành hình vuông và chiều dài của lò xo là ℓo = 9,8cm. Khi tre vật m = 500g goc nhọn giữa các thanh là α = 60o. Lấy g = 9,8m/s2. Tính độ cứng k của lò xo.
bởi Anh Nguyễn 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ lò xo và quả nặng được bố trí như hình vẽ. Qủa nặng có khích thước không đáng kể. Lò xo một có độ cứng 25 N/m và chiều dài tự nhiên l01 = 48 cm. Lò xo hai có độ cứng 50 N/m và dài l02 = 46 cm. Biết AB = 100 cm. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, tính độ biến dạng của mỗi lò xo.
bởi Ngoc Son 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là k1 = 40 N/m, k2 = 60 N/m. Đầu trên của hai lò xo cùng gắn vào một điểm cố định, đầu dưới của hai lò xo cùng gắn vào quả nặng khối lượng 180 g. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2.. Tính độ biến dạng của chúng khi quả nặng nằm cân bằng.
bởi Huy Tâm 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lò xo gắn quả nặng, được bố trí trên mặt nghiêng không ma sát. Nếu góc nghiêng là \(30^o\) so với phương ngang thì lò xo biến dạng 2 cm. Nếu góc nghiêng là \(30^o\) so với phương thẳng đứng thì lò xo biến dạng bao nhiêu?
bởi Tram Anh 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả nặng khối lượng m = 100g được gắn vào một lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ trên được bố trí trên mặt phẳng nghiêng không ma sát với góc nghiêng α = 30\(^o\) so với phương ngang. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2 . Tính độ biến dạng của lò xo khi quả nặng nằm cân bằng.
bởi Truc Ly 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời