OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 3 đề thi thử THPT QG năm 2020 môn GDCD Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

16/04/2020 887.16 KB 289 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20200416/65828349472_20200416_132542.pdf?r=4014
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Bộ 3 đề thi thử THPT QG năm 2020 môn GDCD được hoc247 biên soạn và tổng hợp từ Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Tài liệu gồm 3 đề thi với cấu trúc mỗi đề gồm 40 câu trắc nghiệm hoàn thành trong 50 phút. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới.

 

 
 

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 LẦN 1

Môn thi: GDCD

Thời gian làm bài: 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Pháp luật không có vai trò gì trong quan hệ giữa các quốc gia?

A. Pháp luật là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia.

B. Pháp luật là cơ sở để thực hiện hợp tác kinh tế - thương mại giữa các quốc gia 

C. Pháp luật là cơ sở để phân chia quyển lực giữa các Nhà nước.

D. Pháp luật là cơ sở để bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Câu 2: Điều ước quốc tế được hiểu là gì?

A. Một điều ước về hòa bình.             B. Một văn kiện quốc tế.

C. Một văn bản pháp luật quốc gia.    D. Một văn bản về hòa bình.

Câu 3: Các quốc gia thực hiện điều ước quốc tế bằng cách nào?

A. Ban hành văn bản pháp luật mới của quốc gia.                

B. Ký kết điểu ước quốc tế khác.

C. Hợp tác đẩu tư phát triển kinh tế.                         

D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em là điều ước quốc tế về nội dung nào?

A. Điểu ước quốc tế về hòa bình.                   B. Điều ước quốc tế về hữu nghị.

C. Điều ước quốc tế về quyền con người.      D. Điều ước quốc tế về nhân đạo.

Câu 5: Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với Trung Quốc là điều ước quốc tế về nội dung nào?

A. Điều ước quốc tế về hợp tác.                     B. Điều ước quốc tế về hợp tác kinh tế.

C.  Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị.  D. Điều ước quốc tế về an ninh, quốc phòng.

Câu 6: Việt Nam đã ký các hiệp ước, hiệp định về biên giới với những quốc gia nào?

A. Với tất cả các nước.

B. Với 4 nước làng giềng là Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan.

C. Chỉ với Trung Quốc.

D. Với tất cả các nước ở Châu Á.

Câu 7: Việt Nam kí kết các điểu ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nhằm mục đích gì?

A.  Hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.                                   B. Bảo vệ an ninh quốc gia.

C. Tranh thủ sự viện trợ vể kinh tế của các nước.                  D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển là điều ước quốc tế về nội dung:

A.  Điều ước quốc tế về quyền con người.                             B. Điều ước quốc tế về h

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                                           D. Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Cây 9: Nghị định thư Ki - ô - tô về môi trường là điểu ước quốc tế về nội dung nào?

A. Điều ước quốc tế về quyền con người.                              B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị,

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                                           D. Điều ước quốc tế vể hội nhập lánh tế khu vực và quốc tế.

Cây 10: Hiệp ước về biên giới giữa Việt Nam với các nước láng giềng là điều ước quốc tế thuộc nội dung nào?

A. Điểu ước quốc tế về quyền con người.                              B. Điều ước quốc tế vể hòa bình, hữu nghị,

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                                           D. Điều ước quốc tế về hội nhập lành tế khu vực và quốc tế.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1. Để quản lý xã hội, Nhà nước đã ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung đó gọi là:

A. Chính sách.             B. Cơ chế.                   C. Pháp luật.               D. Đạo đức.

Câu 2. Hiến pháp hiện hành của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hiến pháp năm:

A. 2013.                                  B. 2016.                                  C. 1992.                                  D. 1980.

Câu 3. Quốc hiệu (tên nước) đầy đủ của Việt Nam hiện nay là:

A.Việt Nam dân chủ Cộng hòa.                                  B.Cộng hòa nhân dân Việt Nam.

C. Việt Nam xã hội chủ nghĩa.                                   D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 4. Luật “cơ bản” của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất gọi là:

A. Luật Hình sự.                     B. Luật Hành chính.                C. Hiến pháp.              D. Luật Dân sự.

Câu 5. Pháp luật có vai trò thế nào đối với công dân:

A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.                     B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

C. Bảo vệ lợi ích của công dân.                                              D. Bảo vệ mọi nhu cẩu của công dân.

Câu 6. Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái:

A. Hiến pháp.              B. Bộ luật Hình sự.     C. Bộ luật Dân sự.      D. Bộ luật Lao động.

Câu 7. Theo quy định của pháp luật thì cơ quan nào có thẩm quyền quyết định hủy việc đăng ký kết hôn trái pháp luật

A. Ủy ban nhân dân phường, xã.                                B. Ủy ban nhân dân quận, huyện,

C. Tòa án.                                                       D. Phòng tư pháp.

Câu 8: Tòa án căn cứ vào pháp luật để ra một bản án là:

A. Công bổ pháp luật.                                     B. Vận dụng pháp luật,

C. Căn cứ pháp luật.                                       D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:
A. Sử dụng pháp luật.                                     B. Thi hành pháp luật,

C. Tuân thủ pháp luật.                                     D. Áp dụng pháp luật.

Câu 10: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:

A. Sử dụng pháp luật.                                     B. Thi hành pháp luật,

C. Tuân thủ pháp luật.                                     D. Áp dụng pháp luật.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Pháp luật mang đặc trưng nào dưới đây?

A. Tính quy phạm phổ biến.                             B. Tính cơ bản.

c. Tính hình thức.                                              D. Tính xã hội.

Câu 2: Cơ quan, tổ chức duy nhất nào có quyền ban hành và đảm bảo thực hiện pháp luật?

A. Các cơ quan nhà nước.                                B. Quốc hội

C. Chính phủ.                                                   D. Nhà nước.

Câu 3: Luật nào là luật cơ bản của Nhà nước?

A. Lụật kinh tế.                B. Luật chính trị.   C. Hiến pháp.              D. Luật đối ngoại.

Câu 4: Tại sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp?

A. Vì pháp luật là của một giai cấp xây dựng nên.

B. Vì pháp luật đại diện cho toàn bộ các giai cấp trong xã hội.

C. Vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội

D. Vì pháp luật do Nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện

Câu 5: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?

A. Từ con người.                                            B. Từ thực tiễn đời sống xã hội.

C. Từ các mối quan hệ xã hội.                        D. Từ chuẩn mực xã hội.

Câu 6: Không có pháp luật, xã hội sẽ không?

A. Dân chủ và hạnh phúc                               B. Trật tự và ổn định

C. Hòa bình và dân chủ                                  D. Sức mạnh và quyền lực

Câu 7: Xã hội Việt Nam đã trải qua các chế độ xã hội nào dưới đây?

A. Chủ nô, phong kiến, tư hữu, xã hội chủ nghĩa

B. Phong kiến, chủ nô, tư sản, xã hội chủ nghĩa

C. Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa

D. Chiếm hữu nô lệ, chủ nô, tư bản, xã hội chủ nghĩa

Câu 8: Văn bản nào dưới đây không mang tính pháp luật?

A. Hiến pháp.                   B. Nội quy.              C. Nghị quyết.                       D. Pháp lệnh.

Câu 9: Trong các quy tắc dưới đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật?

A. Anh chị em trong gia đình phải yêu thương lẫn nhau.

B. Giúp đỡ người già khi qua đường.

C. Gặp đèn đỏ khi qua đường phải dừng lại.

D. Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà.

Câu 10: Người nào tuy có điểu kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:

A. Vi phạm pháp luật hành chính.                    B. Vi phạm pháp luật hình sự.

C. Vi phạm pháp luật dân sự.                           D. Vi phạm quy tắc đạo đức.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề thi thử THPT QG năm 2020 môn GDCD Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF