OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hoạt động 1 trang 67 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT

Hoạt động 1 trang 67 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2

Một tổ trong lớp 11A có 10 học sinh. Điểm kiểm tra học kì I của 10 bạn này ở hai môn Toán và Ngữ văn được cho như sau:

Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. Xét các biến cố sau:

A: “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn";

B: “Học sinh đó được điểm giỏi môn Toán";

C: “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn hoặc điểm giỏi môn Toán".

a) Mô tả không gian mẫu và các tập con A, B, C của không gian mẫu.

b) Tìm A∪B.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Hoạt động 1

Phương pháp giải

Không gian mẫu là tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.

Để xác định không gian mẫu và biến cố ta thường sử dụng các cách sau:

Cách 1: Liệt kê các phần tử của không gian mẫu và biến cố rồi chúng ta đếm.

Cách 2: Sử dụng các quy tắc đếm để xác định số phần tử của không gian mẫu và biến cố.

 

Lời giải chi tiết

a) Không gian mẫu Ω=(8,7),(5,5),(9,6),(7,9),(4,6),(6,5),(8,8),(5,7),(7,6),(6,7)

Trong đó cặp (a,b) tương ứng với điểm số của học sinh ở môn Toán và Ngữ văn.

A: “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn"

A=(8,7),(7,9),(8,8),(5,7),(6,7)

B: “Học sinh đó được điểm giỏi môn Toán"

B=(8,7),(9,6),(7,9),(8,8)

C: “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn hoặc điểm giỏi môn Toán"

C=(8,7),(9,6),(7,9),(8,8),(5,7),(6,7)

 

b) Tập hợp  A∪B là tập hợp các điểm số mà môn Ngữ văn hoặc Toán đạt giỏi:

A∪B=(8,7),(9,6),(7,9),(8,8),(5,7),(6,7)=C

Vì vậy A∪B=C

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Hoạt động 1 trang 67 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF