Giải bài 2.40 tr 81 SBT Hình học 11
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của hai cạnh bên AA' và CC'. Một điểm P nằm trên cạnh bên DD'.
a) Xác định giao điểm Q của đường thẳng BB' với mặt phẳng (MNP).
b) Mặt phẳng (MNP) cắt hình hộp theo một thiết diện. Thiết diện đó có tính chất gì?
c) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (ABCD) của hình hộp.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có mặt phẳng (AA', DD') song song với mặt phẳng (BB', CC'). Mặt phẳng (MNP) cắt hai mặt phẳng nói trên theo hai giao tuyến song song.
Nếu gọi Q là điểm trên cạnh BB' sao cho NQ // PM thì Q là giao điểm của đường thẳng BB' với mặt phẳng (MNP)
Nhận xét. Ta có thể tìm điểm Q bằng cách nối P với trung điểm I của đoạn MN và đường thẳng PI cắt BB' tại Q.
b) Vì mặt phẳng (AA', BB') song song với mặt phẳng (DD', CC') nên ta có MQ // PN. Do đó mặt phẳng (MNP) cắt hình hộp theo thiết diện MNPQ là một hình bình hành.
c) Giả sử P không phải là trung điểm của đoạn DD'. Gọi H = PN ∩ DC , K = MP ∩ AD. Ta có HK là giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (ABCD) của hình hộp.
Chú ý : Giao điểm E = AB ∩ MQ cũng nằm trên giao tuyến d nói trên. Khi P là trung điểm của DD' mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (ABCD).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2.38 trang 81 SBT Hình học 11
Bài tập 2.39 trang 81 SBT Hình học 11
Bài tập 2.41 trang 82 SBT Hình học 11
Bài tập 2.42 trang 82 SBT Hình học 11
Bài tập 2.43 trang 82 SBT Hình học 11
Bài tập 2.44 trang 82 SBT Hình học 11
Bài tập 2.45 trang 83 SBT Hình học 11
Bài tập 2.46 trang 83 SBT Hình học 11
Bài tập 2.47 trang 83 SBT Hình học 11
Bài tập 2.48 trang 83 SBT Hình học 11
Bài tập 2.49 trang 83 SBT Hình học 11
Bài tập 2.50 trang 84 SBT Hình học 11
Bài tập 2.51 trang 84 SBT Hình học 11
Bài tập 2.52 trang 84 SBT Hình học 11
Bài tập 2.53 trang 84 SBT Hình học 11
Bài tập 2.54 trang 84 SBT Hình học 11
Bài tập 2.55 trang 84 SBT Hình học 11
Bài tập 2.56 trang 85 SBT Hình học 10
Bài tập 2.57 trang 85 SBT Hình học 11
Bài tập 2.58 trang 85 SBT Hình học 11
Bài tập 2.59 trang 85 SBT Hình học 11
Bài tập 2.60 trang 85 SBT Hình học 11
Bài tập 2.61 trang 85 SBT Hình học 11
Bài tập 2.62 trang 86 SBT Hình học 11
Bài tập 2.63 trang 86 SBT Hình học 11
Bài tập 2.64 trang 86 SBT Hình học 11
Bài tập 2.65 trang 86 SBT Hình học 11
Bài tập 2.66 trang 86 SBT Hình học 11
Bài tập 2.67 trang 86 SBT Hình học 11
Bài tập 2.68 trang 87 SBT Hình học 11
Bài tập 2.69 trang 87 SBT Hình học 11
Bài tập 2.70 trang 87 SBT Hình học 11
Bài tập 1 trang 77 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 77 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 77 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 78 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 78 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 78 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 78 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 78 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 1 trang 78 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 79 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 79 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 79 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 79 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 79 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 79 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 80 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 9 trang 80 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 10 trang 80 SGK Hình học 11 NC
-
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thang \(ABCD\) \(\left( {AD// BC} \right)\). Gọi \(I\) là giao điểm của \(AB\) và \(DC\), \(M\) là trung điểm \(SC\). \(DM\) cắt mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) tại \(J\). Khẳng định nào sau đây sai?
bởi Phung Hung 25/02/2021
A. \(S\), \(I\),\(J\) thẳng hàng.
B. \(DM \subset mp\left( {SCI} \right)\).
C. \(JM \subset mp\left( {SAB} \right)\).
D. \(SI = \left( {SAB} \right) \cap \left( {SCD} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm \(AB\) và \(CD\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua \(MN\) cắt \(AD\) và \(BC\) lần lượt tại \(P\), \(Q\). Biết \(MP\) cắt \(NQ\) tại \(I\). Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
bởi Choco Choco 25/02/2021
A. \(I\), \(A\), \(C\).
B. \(I\), \(B\), \(D\).
C. \(I\), \(A\), \(B\).
D. \(I\), \(C\),\(D\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời