Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Toán 10 Chương 3 Bài 2 hương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (230 câu):
-
Giải phương trình |7x-3|=x-2
15/03/2021 | 1 Trả lời
|7×-3|=×-2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
x+(1/x)=(a-b)/(a+b) + (a+b)/(a-b)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó có bốn nghiệm?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó có ba nghiệm?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó có hai nghiệm?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó có một nghiệm?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó vô nghiệm?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử a, b là hai số thỏa mãn a > b > 0. Không giải phương trình: \(ab{x^2} - \left( {a + b} \right)x + 1 = 0\). Hãy tính tỉ số giữa tổng hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của phương trình đó.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy tìm tất cả các giá trị của k để phương trình bậc hai: \(\left( {k + 2} \right){x^2} - 2kx - k = 0\). Có hai nghiệm mà sắp xếp trên trục số, chúng đối xứng nhau qua điểm x = 1.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tất cả các giá trị dương của k để các nghiệm của phương trình: \(2{x^2} - \left( {k + 2} \right)x + 7 = {k^2}\). Trái dấu nhau và có giá trị tuyệt đối là nghịch đảo của nhau.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Hãy biểu diễn biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c: \(x_1^2 - 4{x_1}{x_2} + x_2^2\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Hãy biểu diễn biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c: \(\dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}}\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Hãy biểu diễn biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c: \(x_1^3 + x_2^3\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Hãy biểu diễn biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c: \(x_1^2 + x_2^2\).
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tất cả các giá trị của a để hiệu hai nghiệm của phương trình sau bằng 1: \(2{x^2} - \left( {a + 1} \right)x + a + 3 = 0\)
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1},{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \({x^2} + 2mx + 4 = 0.\) Hãy tìm tất cả các giá trị của m để có đẳng thức: \({\left( {\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}}} \right)^2} + \left( {\frac{{{x_2}}}{{{x_1}}}} \right) = 3\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1},{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 11x + 13 = 0.\) Hãy tính \(\dfrac{{{x_1}}}{{{x_2}}}\left( {1 - x_2^2} \right) + \dfrac{{{x_2}}}{{{x_1}}}\left( {1 - x_1^2} \right)\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1},{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 11x + 13 = 0.\) Hãy tính \(x_1^4 - x_2^4\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1},{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 11x + 13 = 0.\) Hãy tính \(x_1^4 + x_2^4\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1},{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 11x + 13 = 0.\) Hãy tính \(x_1^3 + x_2^3\)
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Biện luận số giao điểm của hai parabol sau theo tham số m: \(y = {x^2} + mx + 8\) và \(y = {x^2} + x + m\)
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: \(\left( {{m^2} - 5m - 36} \right){x^2} - 2\left( {m + 4} \right)x + 1 = 0\)
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: \(\left( {m + 1} \right){x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + \left( {m - 2} \right) = 0\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: \(2{x^2} - 6x + 3m - 5 = 0\)
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy