Khởi động trang 123 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức
Bài toán tìm kiếm xâu con trong một xâu là một trong những bài toán tin học được ứng dụng nhiều trong thực tế. Công cụ tìm kiếm thông tin trên Internet hay lệnh tìm kiếm trong soạn thảo văn bản được xây dựng trên cơ sở bài toán tìm xâu con.
Cho xâu c = “Trường Sơn” và xâu m = “Bước chân trên dải Trường Sơn”. Em hãy cho biết xâu c có là xâu con của xâu m không? Nếu có thì tìm vị trí của xâu c trong xâu m.
Hướng dẫn giải chi tiết Khởi động trang 123
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học và thông tin của đoạn trên xác định xâu nào là xâu con và vị trí của xâu.
Lời giải chi tiết:
Xâu c là xâu con của xâu m.
Vị trí của xâu c trong xâu m: 19
-- Mod Tin Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Hoạt động 1 trang 123 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 1 trang 124 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hoạt động 2 trang 124 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 2 trang 125 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập trang 126 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vận dụng trang 126 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.1 trang 52 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.2 trang 52 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.3 trang 52 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.4 trang 52 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.5 trang 52 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.6 trang 52 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.7 trang 52 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.8 trang 53 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.9 trang 53 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.10 trang 53 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.11 trang 53 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 25.12 trang 53 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
-
Cú pháp đầy đủ của lệnh find() như thế nào?
bởi Vũ Hải Yến 15/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời