Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 316237
Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng
- A. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây
- B. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
- C. Vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây
- D. Vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 316239
Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100\(\sqrt 2 \)cosl00πt (V).Đèn chỉ sáng khi |u|>100 V. Tính thời gian đèn sáng trong một phút?
- A. 30s.
- B. 35s
- C. 40s
- D. 45s.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 316240
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đẩu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở:
- A. Tỉ lệ với f2
- B. Tỉ lệ với U2
- C. Tỉ lệ với ω.
- D. B và C đúng.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 316241
Đặt điện áp u = 200cos100πt(V) vào hai đầu một điện trở thuần 100Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng:
- A. 800W
- B. 200W
- C. 300W
- D. 400W
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 316242
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\text{cos}\omega \text{t}\text{ }\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị \({{R}_{1}}=20\text{ }\Omega \) và \({{R}_{2}}=80\text{ }\Omega \) của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là
- A. 400 V.
- B. 200 V.
- C. 100 V.
- D. \(100\sqrt{2}\text{ V}\text{.}\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 316243
Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự R nối tiếp với L và nối tiếp với C, cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi, \(L=\frac{1}{\pi }\text{ }H,\text{ }C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\text{ }F.\) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) V. Để uRL lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với uRC thì điện trở bằng
- A. R = 50 Ω.
- B. \(100\sqrt{2}\text{ }\Omega .\)
- C. R = 100 Ω.
- D. \(100\sqrt{3}\text{ }\Omega .\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 316245
Người ta sử dụng vôn kế và ampe kế xoay chiều để đo điện áp và cường độ dòng điện của mạch xoay chiều. Giá trị hiện trên 2 dụng cụ đo đó chỉ giá trị nào?
- A. Giá trị tức thời của điện áp của cường độ dòng điện.
- B. Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
- C. Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
- D. Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 316246
Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần, tính cảm kháng của mạch.
- A. 100 Ω
- B. 200 Ω.
- C. 150 Ω.
- D. 50 Ω
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 316247
Một tụ điện có C = 10µF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ?
- A. 31,8 Ω.
- B. 3,18 Ω
- C. 0,318 Ω.
- D. 318,3 Ω.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 316249
Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 60 Hz. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là 60 Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Tính số cặp cực của roto cũ.
- A. 10
- B. 4
- C. 15
- D. 5
Đề thi nổi bật tuần
-
Bộ đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2023 - 2024
17 đề59 lượt thi17/02/2024