Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 4606
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 4607
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
- A. 0,25
- B. 1,25
- C. 2,25
- D. 3,25
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 4608
Chọn câu đúng.
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
- A. tăng lên gấp đôi.
- B. giảm đi một nửa.
- C. giảm đi bốn lần.
- D. không thay đổi.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 41060
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. q1> 0 và q2 < 0.
- B. q1< 0 và q2 > 0.
- C. q1.q2 > 0.
- D. q1.q2 < 0.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 41061
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
- A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
- B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
- C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
- D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 41062
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
- A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
- B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
- C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
- D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 41063
Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
- A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
- B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
- C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
- D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 41064
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
- B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
- C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
- D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 41065
Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là:
- A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C).
- B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C).
- C. 4,3 (C) và - 4,3 (C).
- D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 41066
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
- A. r = 0,6 (cm).
- B. r = 0,6 (m).
- C. r = 6 (m).
- D. r = 6 (cm).