-
Câu hỏi:
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
-
A.
Điện tích của vật A và D trái dấu.
-
B.
Điện tích của vật A và D cùng dấu.
-
C.
Điện tích của vật B và D cùng dấu.
-
D.
Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Chọn: B
Hướng dẫn: Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C suy ra A và C cùng dấu, A và B trái dấu. Vật C hút vật D suy ra C và D cùng dấu. Như vậy A, C và D cùng dấu đồng thời trái dấu với D.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không
- Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm.Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N.
- Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
- Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào đúng?
- Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
- Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C
- Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC), đặt trong dầu (ε = 2)
- Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện
- Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là:
- Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)