OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA

Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

90 phút 10 câu 161 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 21804

    Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào? 

    • A. Từ năm 1884 đến 1913.    
    • B. Từ năm 1885 đến 1895.
    • C. Từ năm 1885 đến 1913.     
    • D. Từ năm 1884 đến 1895
  • ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 21805

    Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

    • A.  Công nhân.    
    • B. Nông dân
    • C. Các dân tộc sống ở miền núi
    • D.  Nông dân và công nhân. 
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 21806

    Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?

    • A. Bắc Giang.     
    • B.  Bắc Ninh.       
    • C. Hưng Yên.      
    • D. Thanh Hóa
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 21807

    Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân mở rộng hoạt động sang vùng nào?

    • A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
    • B.  Phủ Lạng Thương
    • C.  Tiên Lữ (Hưng Yên),
    • D.  Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương.
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 21808

    Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?

    • A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu.
    • B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
       
    • C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
    • D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 21809

    Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

    • A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
    • B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
    • C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
    • D.  Tất cả các câu trên đều đúng.
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 21810

    Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

    • A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc
    • B.  Là phong trào giải phóng dân tộc.
    • C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.
    • D.  Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 21811

    Ý nghĩa lịch sử cơ bản nhất trong phong trào chống Pháp của đồng bào các dân tộc miền núi?

    • A. Phong trào nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ.
    • B.  Phong trào biểu hiện ý chí kiên cường của các dân tộc anh em.
    • C.  Phong trào kế tục xứng đáng truyền thống yêu nước của tổ tiên.
    • D.  Khẳng định sức mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 21812

    Đồng bào Thải ở Sơn La, Yên Bái đã phục kích địch ở nhiều nơi dưới sự lãnh đạo của ai?

    • A. Nông Văn Quang, cầm Văn Thanh.
    • B. Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành
    • C. Đèo Văn Trì, Cầm Văn Hoan.
    • D. Hà Vãn Mao, Hà Quốc Thượng.
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 21813

    Ở Nam Kì, sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp có đồng bào dân tộc.

    • A. Mường, Thái.
    • B. Khơ-me, Mông
    • C. Thượng, Khơ-me, Xtiêng.  
    • D. Thượng, Xtiêng, Thái.

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF