OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 149 SGK Sinh học 9

Giải bài 2 tr 149 sách GK Sinh lớp 9

Hãy lấy một ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:

- Kể tên các loài trong quần xã đó.

- Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào?

- Khu vực phân bố của quần xã.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...

- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.

- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.

- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.

- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.

- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.

- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.

-- Mod Sinh Học 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 149 SGK Sinh học 9 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • An Nhiên

    A. Đảm bảo cân bằng sinh thái 
    B. Làm cho quần xã không phát triển được 
    C. Làm mất cân bằng sinh thái 
    D. Đảm bảo khả năng tồn tại của quần xã

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu hảo

    A. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều
    B. Độ thường gặp, độ nhiều.
    C. Độ nhiều, độ đa dạng. 
    D. Độ đa dạng, độ thường gặp.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Minh Hanh

    A. thành phần nhóm tuổi.
    B. tỉ lệ giới tính.
    C. kinh tế- xã hội
    D. số lượng các loài trong quần xã.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tieu Giao

    A. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật tiêu thụ
    B. Chuỗi thực ăn khởi đầu từ thực vật và chuỗi thức ăn khởi đầu từ vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
    C. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ thực vật và chuỗi thức ăn khởi đầu từ động vật
    D. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Anh Trần

    A. Chuỗi thức ăn thường không bao gồm quá 7 loài sinh vật
    B. Năng lượng qua các bậc dinh dưỡng giảm nhanh
    C. Các loài trong một chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau về dinh dưỡng
    D. Tất cả chuỗi thức ăn đều bắt đầu bằng sinh vật sản xuất

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh hằng

    A. Quần xã ở vùng nhiệt đới thường có độ đa dạng về loài thấp hơn quần xã ở vùng ôn đới. 
    B. Quần xã có độ ổn định về thành phần loài thì quá trình diễn thế đang diễn ra. 
    C. Quần xã có độ phân tầng càng cao thì thường có độ đa dạng càng cao.
    D. Quần xã sinh vật bao gồm môi trường sống và các loài sinh vật.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Dat

    A. Các sinh vật trong quần xã có các mối quan hệ gắn bó nhau như một thể thống nhất
    B. Quần xã có độ đa dạng về thành phần loài và số lượng cá thể của mỗi quần thể.
    C. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
    D. Quần xã bao gồm các cá thể cùng loài cùng sống trong một sinh cảnh.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoang Viet

    A. Đây là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
    B. Chuỗi thức ăn trên có bậc dinh dưỡng cao nhất là cấp 4.
    C. Vật ăn thịt sơ cấp là cá rô.
    D. Chim bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh vương

    A. Ở quần xã sinh vật dưới nước, tất cả các chuỗi thức ăn đều được khởi đầu từ sinh vật ă mùn bã hữu cơ.
    B. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn.
    C. Cấu trúc của lưới thức ăn càg phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
    D. Độ đa dạng của quần xã sinh vật càng thấp thì lưới thức ăn trong quần  xã càg phức tạp

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • na na

    A. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài
    B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài
    C. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
    D. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sasu ka

    A. Cua bảo vệ hải quỳ khỏi sự tấn công của các sinh vật khác và đưa hải quỳ đi khắp nơi để lấy thức ăn. 
    B. Cua bảo vệ hải quỳ khỏi sự tấn công của các sinh vật khác, hải quỳ đưa cua đi khắp nơi để lấy thức ăn.
    C. Hải quỳ bảo vệ cua khỏi sự tấn công của các sinh vật khác và đưa cua đi khắp nơi để lấy thức ăn. 
    D. Hải quỳ bảo vệ cua khỏi sự tấn công của các sinh vật khác, cua đưa đi khắp nơi để lấy thức ăn. 

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu hảo

    A. Nhu cầu sống (thức ăn, nơi ở, …) gần nhau.
    B. Nhu cầu sống (thức ăn, nơi ở, …) xa nhau.
    C. Nhu cầu giao phối gần nhau.
    D. Nhu cầu giao phối xa nhau. 

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    A. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt bậc 1 động vật ăn thịt bậc 2
    B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
    C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
    D. Thực vật, động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    A. Thực vật
    B. Động vật ăn thực vật
    C. Động vật ăn thịt
    D. VSV phân giải

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    A. Mật độ
    B. Tỉ lệ đực/cái
    C. Thành phần mhóm tuổi
    D. Độ đa dạng

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF