Giải bài 37 tr 99 sách BT Sinh lớp 12
Loài lúa mì trồng hiện nay (Triticum aestivum có bộ NST 6n = 42) được hình thành trên cơ sở
A. sự cách li địa lí giữa dạng lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mĩ.
B. là kết quả của quá trình lai xa khác loài.
C. là kết quả của quá trình tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì
D. là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 37
- Loài lúa mì trồng hiện nay (Triticum aestivum có bộ NST 6n = 42) được hình thành trên cơ sở là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá.
Vậy đáp án đúng là: D
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
1. Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông đen
2. Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt
3. Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp nhau
4. Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là những con lông đen.
5. Một đợt rét đậm có thể làm số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể.
A. 1,2,3,4
B. 1,3,4,5
C. 2,3,4,5
D. 1,2,3,4,5Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau:
bởi Nguyễn Hiền 23/06/2021
Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm:
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhauTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cơ chế hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn là:
bởi con cai 23/06/2021
(1) Hình thành loài bằng cơ chế đa bội hóa cùng nguồn, gặp phổ biến ở thực vật.
(2) Từ một số thể tứ bội tỏ ra thích nghi sẽ phát triển thành một quần thể tứ bội và trở thành loài mới vì đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội do sau khi chúng giao phấn với nhau tạo ra thể tam bội bất thụ.
(3) Thể tự đa bội còn có thể được hình thành qua nguyên nhân và được tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính.
Phương án đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1) và (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố nào sau đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật?
bởi con cai 23/06/2021
A. Sự thay đổi điều kiện địa lí
B. Sự cách li địa lí
C. Đột biến
D. CLTNTheo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Cách li sinh thái
B. Đột biến nhiễm sắc thể
C. Cách li tập tính
D. Khác khu vực địa líTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Anh Nguyễn 23/06/2021
A. Là phương thức hình thành loài xảy ra phô biến ở cả động vật và thực vật.
B. Nếu không có cách li địa lí thì không xảy ra quá trình hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa.
C. Từ các loài thực vật sinh sản vô tính, có thể sẽ làm phát sinh loài mới.
D. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào của loài mới lớn hon loài gốc.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu ví dụ thuộc về cách li sau hợp tử?
bởi Nhat nheo 23/06/2021
1. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.
2. Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài sống dưới nước loài kia sống trên cạn.
3. Các protein bề mặt của trứng và tinh trung nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
4. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương Tây giao phối vào cuối hè.
5. Một số loài kì giông sống cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phân lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bất thụ.
6. Hai dòng lúc tích lũy cac alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường và hữu thụ nhưng con lai hai dòng mang nhiều đột biến lặn nên kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.A. 5
B. 2
C. 4
D. 3Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Loài thân thuộc là những loài có quan hệ gần về nguồn gốc. (2) Loài sinh học là một đơn vị sinh sản, là một đơn vị tổ chức của tự nhiên, một thể thống nhất về sinh thái và di truyền.
bởi My Le 24/06/2021
(3) Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở của loài. Các quần thể khác nhau có thể phân bố liên tục hay gián đoạn tạo thành các nòi.
(4) Tiêu chuẩn cách li sinh sản có thể ứng dụng đối với các loài sinh sản vô tính.
(5) Để phân biệt hai quần thể có thuộc một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì việc sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác và khách quan nhất.
(6) Đối với các trường hợp các loài thân thuộc có đặc điểm hình thái rất giống nhau (loài đồng hình) để phân biệt hai loài này sử dụng tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh là chính xác nhất.
(7) Cách li sinh sản về bản chất là cách li di truyền. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cách sắp xếp các gen trên đó. Do sự sai khác về bộ NST mà lai khác loài thường không có kết quả.
Số phát biểu không đúng là?A. 4
B. 2
C. 5
D. 6Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa về mặt di truyền người ta thường tiến hành đa bội hóa để
bởi Bảo Hân 24/06/2021
A. làm thay đổi cấu trúc NST
B. làm cho mỗi NST đều có 1 NST tương đồng
C. làm thay đổi cách sắp xếp gen trên NST
D. làm thay đổi số lượng NSTTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Kết luận nào sau đây đúng:
bởi Aser Aser 23/06/2021
(1) ngựa và lừa cùng loài với nhau. (2) đây là dạng cách ly trước hợp tử.
(3) ngựa và lừa là 2 loài khác nhau. (4) đây là dạng cách ly sau hợp tử.
Chọn đáp án đúng.A. (1), (3).
B. (3), (4).
C. (2), (3).
D. (2), (4).Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
bởi Thiên Mai 23/06/2021
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Phương án đúng là:
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (2) và (4)
D. (1) và (3)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên quần thể sinh vật nhân thực?
bởi hi hi 23/06/2021
A. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình
B. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ mang gen đột biến lớn
C. Vi khuẩn có ít gen có khả năng chống chịu nên dể bị đào thải
D. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dể chịu ảnh hưởng của môi trườngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở vi khuẩn, chỉ tiêu được coi là cơ bản nhất để phân biệt hai loài khác nhau là:
bởi hai trieu 23/06/2021
A. Hình thái
B. Sinh lí – hóa sinh
C. Địa lí – sinh thái
D. Di truyềnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Năm 1928, Kapetreco đã tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra được loại cây mới có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp.
bởi Mai Đào 23/06/2021
Hầu hết các cây lai khác loài được tạo ra này đều bất thụ, một số cây lai hữu thụ do ngẫu nhiên đột biến xảy ra làm tăng gấp đôi bộ NST con lai (con lai chứa 18 NST của cải bắp và 18 NST của cải củ). Như vậy, loài mới đã được tạo ra
A. bằng lai xa và đa bội hóa
B. bằng cách li sinh thái
C. bằng tự đa bội
D. bằng cách li địa líTheo dõi (0) 1 Trả lời