OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 14 SGK Sinh học 11

Giải bài 3 tr 14 sách GK Sinh lớp 11

Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có thế tiếp tục đi lên được không? Vì sao?

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 3

  • Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn tiếp tục đi lên được là vì các ống xếp sít nhau theo cách: lỗ bên của ống này xếp với lỗ bên của ống bên cạnh.
  • Do vậy, nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển được liên tục.

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 14 SGK Sinh học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Kieu Oanh

    a. Gồm những tế bào chết.

    b. Thành tế bào được linhin hóa.

    c. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.

    d. Cả A, B và C.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • trang lan

    a. nước và các ion khoáng.

    b. các chất dự trữ.

    c. glucozơ và tinh bột.

    d. các chất hữu cơ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Trần Hoàng Mai

    a. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh.

    b. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước.

    c. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ

    d. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hy Vũ

    a. Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân.

    b. Nước từ khoảng gian bào tràn ra.

    c. Nước được rễ đẩy lên phần trễn bị tràn ra.

    d. Nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Mai Rừng

    a. Sức hút của trọng lực.

    b. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các tế bào sản xuất và tiêu thụ saccaro.

    c. Sự chênh lệch nồng độ giữa các tế bào phần vỏ và phần ruột.

    d. Lực liên kết giữa dòng chất lỏng với thành mạch.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ánh tuyết

    a. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.

    b. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.

    c. Mạch gỗ vận chuyển đường glucôzơ, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.

    d. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Hoa

    1. Giảm lượng dinh dưỡng và nước để nuôi các tế bào này.

    2. Giảm lực cản khi vận chuyển dòng mạch gỗ ngược chiều trọng lực.

    3. Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh.

    4. Thành của các tế bào này dày giúp bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút từ sự thoát hơi nước ở lá.

    a. 4

    b. 3

    c. 1

    d. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Ngọc Sơn

    1. Tạo dòng di chuyển chậm của các chất.

    2. Dễ dàng kiểm soát, phân phối các chất.

    3. Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh.

    4. Bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút từ sự thoát hơi nước ở lá.

    a. 4

    b. 3

    c. 1

    d. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • An Vũ

    a. qua các kẽ gian bào

    b. qua thành tế bào

    c. qua mạch cây

    d. qua chất nguyên sinh và không bào

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu thủy

    a. các tế bào sống

    b. các tế bào chết

    c. các tế bào non

    d. các tế bào già

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    a. Các quản bào và ống rây

    b. Mạch gỗ và tế bào kèm

    c. Ống rây và mạch gỗ

    d. Ống rây và tế bào kèm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • con cai

    a. Ống rây và tế bào kèm

    b. Quản bào và tế bào kèm

    c. Ống rây và quản bào

    d. Quản bào và mạch ống

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF