Giải bài 1 tr 120 sách GK Sinh lớp 11
Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
- Điện thế hoạt động được hình thành như sau:
+ Giai đoạn mất phân cực: Khi bị kích thích, tính thấm của màng tế bào thay đổi, cổng Na+ mở nên Na+ khuếch tán từ phía ngoài vào phía trong màng. Do các ion Na lích điện dương nên khi vào làm trung hòa điện tích âm ở bên trong tế bào dẫn đến sự chênh lệch điện thế ở hai bên màng tế bào giảm nhanh từ 70mV tới 0mV (hình 29.2A).
+ Giai đoạn đảo cực: Các ion Na tích điện dương đi vào trong không những đủ để làm trung hòa điện tích âm ở bên trong mà các ion Na còn vào dư thừa dẫn đến bên trong màng tích điện dương (+35mV) so với bên ngoài màng tích điện âm.
+ Giai đoạn tái phân cực: Do bên trong màng lúc này tích điện dương nên tính thấm của màng đối với Na+ giảm, cổng Na+ đóng lại. Tính thấm của màng đối với K+ lúc này tăng lên, cổng K* mở rộng ra. Vì vậy, K+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng làm cho bên ngoài màng trở nên tích điện đương so với bên trong tích điện âm và khôi phục lại điện thế nghỉ ban đầu - 70mV (hình 29.2B).
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 120 SGK Sinh học 11
Bài tập 3 trang 120 SGK Sinh học 11
Bài tập 2 trang 112 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 112 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 115 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 115 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 57 SBT Sinh học 11
Bài tập 4 trang 58 SBT Sinh học 11
Bài tập 5 trang 58 SBT Sinh học 11
Bài tập 7 trang 59 SBT Sinh học 11
Bài tập 4 trang 62 SBT Sinh học 11
Bài tập 13 trang 66 SBT Sinh học 11
Bài tập 15 trang 66 SBT Sinh học 11
Bài tập 16 trang 67 SBT Sinh học 11
Bài tập 17 trang 67 SBT Sinh học 11
Bài tập 18 trang 67 SBT Sinh học 11
Bài tập 19 trang 67 SBT Sinh học 11
Bài tập 20 trang 67 SBT Sinh học 11
Bài tập 21 trang 68 SBT Sinh học 11
Bài tập 22 trang 68 SBT Sinh học 11
Bài tập 23 trang 68 SBT Sinh học 11
Bài tập 24 trang 68 SBT Sinh học 11
Bài tập 25 trang 68 SBT Sinh học 11
-
Kích thích liên tục vào nơron trước synap làm cho xung thần kinh ở nơron sau synap hình thành một cách gián đoạn và chậm. Giải thích hiện tượng này?
bởi minh vương 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích hiện tượng một kích thích đơn ở nơron trước synap làm cho xung thần kinh hình thành liên tục ở nơron sau synap?
bởi Dang Thi 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dây thần kinh dài được vắt qua một dung dịch KCl ưu trương như hình bên. Khi kích thích với cường độ đủ ngưỡng ở vị trí A thì xung thần kinh có xuất hiện ở vị trí B hay không? Vì sao?
bởi can tu 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh và trong cung phản xạ?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời