Để giúp các em tìm hiểu thế nào là xinap, cấu tạo của xinap như thế nào? Qúa trình truyền tin ở xinap xảy ra như thế nào? ban biên tập HOC247 biên soạn nội dung Bài 30: Truyền tin qua xináp. Mời các em cùng tham khảo!
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Khái niệm Xinap
- Xinap là nơi tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc với các tế bào khác như: tế bào cơ, tế bào tuyến … có vai trò dẫn truyền xung thần kinh.
- Có 2 loại xinap: xinap điện và xinap hóa học.
1.2. Cấu tạo Xinap
- Xinap gồm màng trước, màng sau, khe xinap và chuỳ xinap. Chùy xinap có các bọc chứa chất trung gian hóa học.
- Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là axêtincôlin và norađrênalin
Hình 2. Cấu tạo xinap
1.3. Quá trình truyền tin qua xinap
- Quá trình truyền tin qua xinap gồm các giai đoạn sau:
- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xináp.
- Ca2+ làm cho các bọc chứa chất trung gian hoá học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hoá học đi qua khe xináp đến màng sau.
- Chất trung gian hoá học axetycolin gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động (xung thần kinh) hình thành và lan truyền đi tiếp.
- Vì màng sau của xinap không có chất axetyncolin, còn màng trước thì không có các thụ thể nên xung thần kinh chỉ truyền một chiều.
2. Luyện tập Bài 30 Sinh học 11
2.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 30 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Axêtincôlin được tái chế phân bố tự do trong chùy xináp
- B. Axêtincôlin bị axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin
- C. Axêtat và côlin trở lại màng trước, đi vào chùy xináp và được tái tổng hợp thành axêtincôlin
- D. Axêtincôlin tái chế được chứa trong các bóng xináp
-
- A. Khe xináp → màng trước xináp → chùy xináp → màng sau xináp
- B. Chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp
- C. Màng sau xináp → khe xináp → chùy xináp → màng trước xináp
- D. Màng trước xináp → chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp
-
- A. Khe xináp
-
B.
Cúc xináp
-
C.
Các ion Ca2+
- D. Màng sau xináp
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
2.2. Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Bài 30 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 123 SGK Sinh học 11
Bài tập 2 trang 123 SGK Sinh học 11
Bài tập 3 trang 123 SGK Sinh học 11
Bài tập 4 trang 123 SGK Sinh học 11
Bài tập 1 trang 115 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 115 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 58 SBT Sinh học 11
Bài tập 8 trang 59 SBT Sinh học 11
Bài tập 28 trang 69 SBT Sinh học 11
Bài tập 29 trang 69 SBT Sinh học 11
Bài tập 30 trang 69 SBT Sinh học 11
Bài tập 31 trang 69 SBT Sinh học 11
Bài tập 32 trang 69 SBT Sinh học 11
Bài tập 33 trang 69 SBT Sinh học 11
Bài tập 34 trang 70 SBT Sinh học 11
3. Hỏi đáp Bài 30 Sinh học 11
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247