Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 10 Bài 18 Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (402 câu):
-
A. m X 2k.
B. m X (2k - 1).
C. m X (2k-1).
D. 2k/m.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. NST không nhân đôi, tế bào không phân chia nên số lượng NST sẽ bị giảm đi một nửa.
B. NST nhân đôi, bộ NST không phân li về 2 cực tế bào nên số lượng NST trong tế bào tăng lên gấp đôi.
C. NST không nhân đôi và cũng không phân li nên số lượng NST giữ nguyên là 2n.
D. NST vẫn nhân đôi và phân li bình thường nên số lượng NST là 2n.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong cơ thể đa bào, một tế bào nào đó phân chia liên tục, không theo cơ chế điều hoà phân bào sẽ dẫn đến
13/01/2021 | 1 Trả lời
A. Cơ thể cao hơn, khoẻ mạnh.
B. Tạo khối u, gây bệnh ung thư.
C. Cơ thể béo phì.
D. Cơ thể sinh trưởng, phát triển không cân đối.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong nguyên phân đặc điểm nào sau đây không liên quan đến việc phân chia đồng đều NST?
13/01/2021 | 1 Trả lời
A. NST được nhân đôi ở kì trung gian, rồi lại được chia đôi ở kì cuối.
B. Các NST chị em tách nhau ở tâm động, cùng đóng xoắn và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. NST đóng xoắn cực đại rồi tách nhau ở tâm động, phân li đểu về hai cực của tế bào.
D. Sự phân chia tế bào chất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tổng hợp ARN yà prôtêin.
B. Nhân đôi trung thể chuẩn bị phân bào.
C. Hình thành thoi phân bào.
D. Tổng hợp ADN, tạo NST kép.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Cuối pha G1.
B. Cuối pha S
C. Giữa pha G1.
D. Cuối pha G2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự nhân đôi ADN và NST xảy ra ở
13/01/2021 | 1 Trả lời
A. Pha G1.
B. Pha G2.
C. Pha S.
D. Quá trình nguyên phân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. S và G2.
B. G1 và G2.
C. G1 và S.
D. S.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong chu kì tế bào, trình tự của các pha là:
12/01/2021 | 1 Trả lời
A. G1 → G2 → S → M
B. S → G1→ G2 → M
C. M → G2 → S → G1
D. G1 → S → G2 → M
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Nêu khái niệm về chu kì tế bào và những diễn biến cơ bản ở các pha của kì trung gian.
13/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào, người ta đã thu được một cây lúa từ một hạt phấn có n = 12 NST. Hãy cho biết số lượng NST trong các tế bào rễ, thân và lá của cây lúa đó.
12/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những tính chất đặc trưng về số lượng, hình thái của bộ NST thuộc mỗi loài được thể hiện ở những thời điểm nào trong chu kì nguyên phân?
13/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nghĩa của nguyên phân là gì?
13/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hoạt tính di truyền của vật chất di truyền ở sinh vật được thể hiện ở thời điểm nào trong chu kì tế bào. Vì sao?
13/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nói "Kì trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyên phân" có đúng không? Giải thích.
13/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Để gây đột biến đa bội có hiệu quả nên xử lí Cônsixin vào giai đoạn nào của chu kì tế bào? Giải thích.
12/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy