Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều
Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương pháp giải:
Cơ thể thông qua các phản ứng phòng vệ của cơ thể để chống lại sự xâm nhập của virus. Có hai loại phản ứng phòng vệ là:
- Miễn dịch không đặc hiệu giúp ngăn cản mầm bệnh xâm nhập vào tế bào và cơ thế, ví dụ: da và niêm mạc; hoặc tiêu diệt mầm bệnh khi đã xâm nhập vào
cơ thể, ví dụ: đại thực bào.
- Miễn dịch đặc hiệu chỉ hoạt động khi mầm bệnh đã xâm nhập vào cơ thế và thế hiện tính đặc hiệu đối với từng mầm bệnh cụ thể; ví dụ: hình thành kháng thể sau khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh (kháng nguyên).
Lời giải chi tiết:
Phản ứng miễn dịch không đặc hiệu (ví dụ, các tế bào thực bào (bạch cầu trung tính, đại thực bào) và các sản phẩm của chúng). Ngăn cản mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể.
Phản ứng miễn dịch đặc hiệu (ví dụ kháng thể, tế bào lympho). Chỉ hoạt động khi mầm bệnh đã xâm nhập vào cơ thể và thể hiện tính đặc hiệu với từng cụ thể.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 138 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Vận dụng 1 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Vận dụng 2 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Vận dụng trang 140 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Thực hành trang 140 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Tìm hiểu thêm trang 140 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 141 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 141 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 141 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 142 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.