Danh sách hỏi đáp (63 câu):
-
Xác định kiểu câu và nêu chức năng của câu sau: “Kể làm sao hết được những vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở ?”
11/08/2023 | 0 Trả lời
Xác định kiểu câu và nêu chức năng của câu sau: “Kể làm sao hết được những vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở ?”
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy phân tích tình cảm yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là và thán từ
26/12/2021 | 0 Trả lời
Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy phân tích tình cảm yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là và thán từ (chú thích rõ câu trần thuật đơn có từ là và thán từ).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu mặt anh hớn hở như đứa trẻ được quà thuộc kiểu câu nào
27/06/2021 | 0 Trả lời
Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu " mặt anh hớn hở như đứa trẻ được quà" thuộc kiểu câu nàoTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thông điệp mà em tâm đắc nhất là thông điệp nào
26/02/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?
25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo quan điểm "xưng khiêm, hô tôn". Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa
24/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Các phương châm hội thoại đã học là gì
25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý tới từ ngữ xưng hô
09/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong tiếng Việt thường hay tuân thủ theo phương pháp “xưng khiêm, hô tôn” có nghĩa là gì
09/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu quê hương tôi có con sông...
17/10/2018 | 2 Trả lời
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tục ngữ có câu ''Lời nói gói vàng''.Ca dao lại có câu ''Lời nói chẳng mất tiền mua.Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau''.Có phải mâu thuẫn nhau không?Dựa vào phương châm hội thoại hãy lý giải điều đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng về anh thanh niên trong truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa có sử dụng câu ghép , câu đặc biệt , khởi ngữ và thành phần biệt lâp
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ chân được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển trong các câu Đuề huề lưng túi...
24/10/2018 | 1 Trả lời
Câu 3: Từ "chân" trong các trường hợp sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa ? a) Đuề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con. b) Năm học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển bóng đá của trường. c) Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết đoạn văn diễn dịch 12 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật ông hoạ sĩ. Trong đó có sử dụng câu phủ định và khởi ngữ
Giúp với ạ! Mình đang cần gấp
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
VIết đoạn văn sử dụng các biên pháp tu từ đã học và 1 từ tượng hình...
18/09/2018 | 1 Trả lời
VIết đoạn văn từ 5 đến 7 câu có sử dụng các biên pháp tu tù đã học và 1 từ tượng hình , 1 từ tượng thanh ( giúp mình với , mình phải kiểm tra gấp )
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
'' Bình minh cảu hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang; hè đến rồi. Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng .''
- Trả lời câu hỏi : 1. Đoạn văn trên sử dụng những PTBĐ nào ?
2. Nêu nội dung của đoạn văn ?
3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sáng trong câu ''Khắp thành phố...câu đối đỏ''
4. Diễn đạt lại câu ''Sớm mai ... mùa phượng'' bằng 1 câu có ý nghĩa tương đương.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu 1
Đọc mẫu chuyện và thực hiện các yêu cầu phía dưới:
Một lần ông già đẵn xong củi và mang về . Phải mang đi xa ông già kiệt sức , đặt bó củi xuống rồi nói :
-Chà , giá Thần Chết đến mang ta đi có phải hơn không!
Thần Chết đến và bảo:
-Ta đây , lão cần gì nào ?
Ông già sợ hãi bảo :
-Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão .
(Kiến và chim bồ câu -Lép Tôn - xtôi)
a) Đặt nhan đề cho mẫu chuyện .
b) Lời thoại thứ nhất của ông già:"Chà , giá Thần Chết ........hơn không!" là đối thoại hay độc thoại ? Dựa vào đâu mà em xác định như vậy ?
c) Lời thoại thứ hai của ông già:" Lão muốn ngài .........lên cho lão." đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Vì sao ông già cố ý không tuân thủ phương châm hội thoại đó?
Các bạn giúp.mình nha cần gấp vào tối thứ 4.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các bạn ơi giúp mình với, mình cần gấp cho bài kiểm tra ngày mai
Kể về cuốn sách Ngữ Văn lớp 9, có bạn viết đoạn đối thoại sau:
-Cô chủ ơi! Tôi rét quá!
-Sao mày lại ở dưới đất thế?
-Chính cô bỏ tôi ở đây khi vội vàng đi chơi trưa nay mà
-Ôi! đợi tí, tao đang vội làm bài toán đây
(Hôm sau bạn đó không làm được bài kiểm tra 15 phút môn Văn)
Tôi ân ân hận quá về nhà cố tìm xem quyển sách Ngữ Văn ở đâu:
-Ngữ Văn ơi! Mày ở đâu?
-Tôi đây này, ở xó tủ đây này
Tôi vồ lấy nó, vui mừng khôn xiết và bọc lại cẩn thận.
a/ Nêu tác dụng của lời đối thoại trên.
b/ Thay đổi hoặc thêm đôi ba lời thoại để thể hiện nội tâm nhân vật cho đầy đủ hơn.
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu Quả như một câu chuyện...
18/09/2018 | 1 Trả lời
Câu văn " Quả như một câu chuyện thần thoại , như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích " tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào.Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Help me vsTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
đọc mẩu truyện sau và trả lời câu hỏi ; ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi:
- Tại sao các ông phải làm như vậy ?
Viên quan trả lời:
- Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt. chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không bao giờ để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a. a phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ? b chỉ ra các phép liên kết có trong văn bản c ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới chúng ta ?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
câu 1 : đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu : tôi hôm nay sống trong lòng miền bắc sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc hai tiếng thiêng liêng , hai tiếng “ miền nam “ tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng tôi quên sao được sắc trời xanh biếc tôi nhớ cả những người không quen biết ..... a kiểu văn bản của đoạn thơ trên b khái quát nội dung cua đoạn thơ c đoạn thơ sử dụng biện pháp tu tử nào? nêu tác dụng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy