OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Các thành phần biệt lập - Ngữ văn 9

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (41 câu):

Banner-Video
  • Vì sao những thành phần này được gọi là thành phần biệt lập trong câu

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Xác định các thành phần biệt lập (gọi tên) và cho biết công dụng ý nghĩa của chúng trong từng câu sau đây

    a. Bầu ơi thương lấy bí cùng

    Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

    (Ca dao)

    b. Cô bé nhà bên( có ai ngờ)

    Cũng vào du kích

    Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

    Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi)

    (Giang Nam – O du kích)

    c. Móng Cái- quê tôi là nơi đặt nét bút đầu tiên trên bản đồ hình chữ S Việt Nam

    d. Mày ơi, đi ăn chè với tao đi!

    e. Trời ơi, tôi không thể ngờ được rằng chính anh ta lại là hung thủ gây ra sự việc này.

    f. Có lẽ tôi đã sai khi không chịu nghe lời ba mẹ

    g. Thi đại học, tôi đã đỗ thủ khoa năm ấy

    h. Với tôi, gia đình là quan trọng nhất

    i. Tôi yêu anh ấy, có lẽ vậy.

    k. Ôi, anh ấy ra đi khi tuổi đời còn quá trẻ

    mn ơi giúp mk vs ạ!!! Thank!!!

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập và khởi ngữ. Nếu tác dụng việc sử dụng các thành phần đó
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu nào sau đây chứa thành phần biệt lập tình thái? chỉ ra thành phần đó.

    a.Nhưng bom nhất định sẽ nổ

    b.Việc nào cũng có thú vui riêng của nó

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Suy nghĩ về lòng hiếu thảo

    ​Tks mn nhé

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Xác định thành phần biệt lập và gọi tên:

    Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm:" Đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng."

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau :

    Ông lão bỗng ngừng lại , ngờ ngợ như lời mình không đúng lắm . Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được .

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • XÁC ĐỊNH VÀ GỌI TÊN THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TRONG CÂU

    Ông đừng ra, chết nỗĩ!

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trò chơi điện tử là môn tiêu khiển ,hấp dẫn lôi cuốn nhiều bạn trẻ . Nhiều bạn vì mãi chơi mà sao nhãng việc học và còn phạm những sai lầm khác .

    Viết một bài văn nêu suy nghĩ cura em về hiện tượng trên .

    HELP ME !!!!!!!!! MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • tìm câu rút gọn trong đoạn văn và câu văn có thành phần phụ chú " Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui vào bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom...Quen rồi. một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần"

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • viết một đoạn văn có sử dụng thành phần cảm thán

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nghị luận về vấn đề TỆ NẠN XÃ HỘI...

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:

    +, 4 quyển sách ấy, nó mua từ hè năm ngoái

    +, Chắc chắn, cậu ấy sẽ đến

    +, Mẹ ơi lau nước mắt

    Làng ta giặc chạy rồi

    Tre làng ta lại mọc

    Chuối vườn ta xanh chồi

    +, Mùa thu hoa thơm dìu dịu, đang nở dần trên vùng miền biên giới

    +, Câu ca dao- là những lời do dân gian được lưu truyền dưới hình thức truyền miệng

    +, Này, cậu có nghe tin đồn về cơn lũ đã trở về làng hay ko/ Tớ có nghe nói

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày.

    Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?

    Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn.

    Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn. Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…

    (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012)

    a. Tìm thành phần phụ chú trong văn bản trên và cho biết tác dụng của thành phần ấy. (0,5 điểm)

    b. Xác định ít nhất một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu Sống một cuộc đời, cũng giống vẽ một bức tranh vậy và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ ấy. (0,5 điểm)

    c. Nêu nội dung văn bản trên. (1,0 điểm)

    d. Theo em, có phải lúc nào cũng nên theo đuổi ước mơ? Trả lời trong khoảng 3 - 5 dòng (1,0 điểm)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hướng dẫn soạn bài : " Các thành phần biệt lập" - văn lớp 9

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF