-
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 169 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Hãy kể tên các thành phần chủ yếu của thủy quyển?
-
Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 169 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Hãy tìm ví dụ cho thấy nước ngầm có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước.
-
Giải bài 3 phần Luyện tập và vận dụng trang 169 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Nguồn nước ngọt hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề. Hãy tìm hiểu một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ngọt ở địa phương em.
-
Giải bài 1 trang 51 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Xác định những ý dưới đây đúng (Đ) hay sai (S) bằng cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 2 trang 51 Sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo - CTST
1. Dựa vào hình 16.1, em hãy lựa chọn và khoanh tròn từ đúng trong bảng dưới đây với số đã cho trên hình.
2. Đánh số các câu dưới đây theo thứ tự đúng để thể hiện vòng tuần hoàn lớn của nước.
Trời lại mưa.
Nước mưa đổ vào các dòng suối.
Nước sông đổ vào đại dương.
Trời nắng và đại dương ấm dần lên.
Trời mưa.
Nước suối đổ vào các dòng sông.
Nước bốc hơi tạo thành mây
3. Trình bày vòng tuần hoàn lớn của nước.
-
Giải bài 3 trang 52 Sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 16.3 trong SGK, em hãy hoàn thành bảng sau:
Vòng tuần hoàn nước
Vòng tuần hoàn nhỏ
Vòng tuần hoàn lớn
Giống nhau
Khác nhau
-
Giải bài 4 trang 53 Sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình dưới đây, hãy chọn và điền các từ đã cho vào ô trống để hoàn thành sơ đồ thể hiện quá trình hình thành băng hà.
-
Giải bài 5 trang 53 Sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 16.3, 16.4, em hãy hoàn thành sơ đồ ở trang bên:
-
Giải bài 6 trang 54 Sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy đọc thông tin trong các ô dưới đây và xem hình 16.5 để trả lời câu hỏi sau:
Hãy chứng minh tầm quan trọng của nước. Giải thích vì sao cần phải bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngọt?