Sau khi học xong bài Lịch sử 9 Bài 13 Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay nếu có những khó khăn, thắc mắc chưa thể trả lời được các em hãy đặt những câu hỏi đó tại trang wed Hoc247 để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (107 câu):
-
Hội nghị I-an-ta (tháng 2 – 1945) đã chủ trương thành lập tổ chức nào để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới? Trình bày nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ chức đó.
05/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, các cường quốc trong phe Đồng minh triệu tập Hội nghị I-an-ta? Nêu những nghị quyết quan trọng của Hội nghị và hệ quả của nó.
06/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Những thành tựu khoa học – kĩ thuật mà loài người đạt được. Tác động tích cực của những thành tựu đó đối với đời sống nhân loại.
06/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lịch sử loài người đã từng chứng kiến những cuộc cách mạng kĩ thuật nào? Nguồn gốc của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
06/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hoạt động ngoại giao nào diễn ra sau cách mạng tháng Tám năm 1945 tác động đến nước ta?
28/04/2021 | 1 Trả lời
Hoạt động ngoại giao nào diễn ra sau cách mạng tháng Tám năm 1945 tác động đến nước ta
A.Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa
B.Tổng thống Pháp tham chính thức Việt Nam dân chủ Cộng hòa
C.Quân đội của các nước đồng minh vào nước ta làm nhiệm vụ giai giáp quân Nhật
D.Hồng quân liên Xô vào giải giáp quân đội Nhật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vai trò của chủ tịch HCM và đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
21/04/2021 | 0 Trả lời
vai trò của chủ tịch HCM và đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên PHỦ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phân tích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hậu quả của chiến tranh cục bộ?
14/04/2021 | 0 Trả lời
hậu quả của chiến tranh cục bộ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chủ nghĩa A-pác-thai bị xoá bỏ tại đâu?
29/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
30/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ.
B. Tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước.
C. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng,
D. Áp dụng những thành tựu của CM KH-KT.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Mê-hi-cô.
B. Vê-nê-duê-la.
C. Cu Ba.
D. Ni-ca-ra-gua.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao nói: "Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
30/01/2021 | 1 Trả lời
A. Là thời cơ, vì hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển cho phép các nước tận dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật, lấy kinh tế làm trọng điểm và tích cực mở rộng các quan hệ kinh tế.
B. Là thách thức, vì hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa bởi xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố và li khai
C. Hai câu a và b đều đúng
D. Hai câu a và b đều sai
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xu hướng chung của thế giới hiện nay là gì?
29/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đối đầu.
B. Liên minh chính trị.
C. Chạy đua vào vũ trụ.
D. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sau "Chiến tranh lạnh", một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
B. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ.
C. Một trật tự thế giới đơn cực.
D. A, B đúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đi đầu trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và bảo vệ hòa bình thế giới?
30/01/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tổ chức nào có nhiều tác dụng thúc đẩy sự phát triển và giao lưu kinh tế giữa các quốc gia?
29/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khối EEC
B. Khối ASEAN
C. Khối NATO
D. A, B đúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Năm nào được xem là "năm châu Phi"?
29/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. An-giê-ri.
B. Điện Biên Phủ.
C. Phôm-pênh (Cam-pu-chia).
D. Viên-Chăn (Lào).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trật tự thế giới hai cực bị tan rã, một trật tự thế giới mới đang dần hình thành theo chiều hướng:
29/01/2021 | 1 Trả lời
A. đơn cực, do Mĩ đứng đầu.
B. đơn cực do các nước Tây Âu đứng đầu.
C. hai cực do Mĩ và các nước Tây Âu đứng đầu.
D. đa cực, nhiều trung tâm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc cách mạng nào đã đánh đổ chính quyền tay sai của chủ nghĩa thực dân kiểu mới?
30/01/2021 | 1 Trả lời
A. Trung Quốc (01/10/1949)
B. Cu Ba (10/01/1959)
C. An-giê-ri (18/03/1962).
D. Ấn Độ (26/11/1950).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân nào khiến chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
29/01/2021 | 1 Trả lời
A. Bị người dân nổi dậy lật đổ
B. Vì những sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách
C. Bị các nước đế quốc tấn công
D. Bị các thế lực đế quốc và phản động chống phá
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hai cực
B. Một cực
C. Đa cực
D. A, B đúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy