Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (206 câu):
-
A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
B. Sự đối lập về chế độ chính trị.
C. Sự đối lập về khuynh hướng phát triển.
D. Sự đối lập về chính sách đối nội, đối ngoại.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến tranh lạnh KHÔNG tạo ra:
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Những xung đột quyết liệt trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
B. Những đối lập, mâu thuẫn giữa các nước thuộc phe XHCN và TBCN trên lĩnh vực văn hóa.
C. Những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mỹ.
D. Những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong các nội dung sau, nội dung không nằm trong chiến lược “cam kết và mở rộng” của Mĩ là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao
B. Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế của Mĩ
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào nội bộ của nước khác
D. Tăng cường phát triển khoa học, kĩ thuật, quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. Mĩ có nhiều nhân tài
C. Mĩ có chính sách thu hút các nhà khoa học đến làm việc
D. Mĩ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào sau đây không phải là nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu
B. Áp dụng thành công cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
C. Vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước
D. Nước Mỹ không bị thực dân phương Tây xâm lược, cai trị
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập trật tự thế giới một cực?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập trật tự thế giới một cực?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã ảnh hưởng đến nước Mĩ như thế nào?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã ảnh hưởng đến nước Mĩ như thế nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào dưới đây không phải là nội dung chính quyền Mĩ triển khai Chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh và lôi kéo nhiều nước đồng minh ủng hộ mình
B. Tuyên truyền về tiềm lực kinh tế, sức mạnh quân sự và vai trò của Mĩ trên thế giới
C. Trực tiếp gây nên nhiều cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới
D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, thiết lập chính quyền tay sai ở nhiều nơi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Từ năm 1973 đến năm 1991
B. Từ năm 1945 đến năm 1973
C. Từ năm 1991 đến năm 2000
D. Từ năm 2000 đến năm 2015
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cơ sở chủ yếu để Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Cơ sở chủ yếu để Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
B. Chiến tranh Afghanistan (1978-1982)
C. Chiến tranh vùng Vịnh 1991
D. Khủng bố 11-9-2001
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Yếu tố nào khiến Mĩ thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại khi bước sang thế kỉ XXI?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Yếu tố nào khiến Mĩ thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại khi bước sang thế kỉ XXI?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
B. Triển khai chiến lược toàn cầu với hi vọng làm bá chủ thế giới.
C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới trong khoảng thời gian nào?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
B. Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Từ năm 1973 đến năm 1991.
D. Sau khi Liên Xô tan rã năm 1991.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiêu biểu cho tư tưởng chống cộng sản ở Mĩ trong những năm 50 của thế kỉ XX là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chủ nghĩa Mác Cácti
B. Học thuyết Truman
C. Chương trình cải cách công bằng
D. Kế hoạch Mácsan
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nội dung nào phản ánh đúng nhất về diện mạo nền kinh tế Mĩ trong suốt thập niên 90 của thế kỉ XX?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tăng trưởng liên tục, địa vị Mĩ dần phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới.
B. Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.
C. Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới.
D. Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Yếu tố làm cho chính sách đối nội đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI thay đổi là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Xung đột sắc tộc tôn giáo.
B. Sự suy thoái về kinh tế.
C. Chủ nghĩa ly khai.
D. Chủ nghĩa khủng bố.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ năm 1973 đến năm 1982, nền kinh tế Mĩ
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khủng hoảng và suy thoái kéo dài
B. Phục hồi và phát triển
C. Trải qua những đợt suy thoái ngắn
D. Phát triển mạnh, đứng đầu thế giới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Kennơđi
B. Nichxơn.
C. B. Clintơn.
D. G. Bush.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu không phải nội dung phản ánh sự phát triển vượt bậc về kinh tế - khoa học kỹ thuật của Mỹ trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sở hữu ¾ dự trữ vàng của thế giới
B. Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD qua kế hoạch “phục hưng châu Âu”.
C. Trở thành nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
D. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
C. Khống chế, phi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. Lôi kéo, mua chuộc các nước tư bản phương Tây bằng kinh tế, tài chính.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy