Sau khi học xong bài này nếu có những thắc mắc chưa trả lời được các em hãy đặt câu hỏi ở phần hỏi đáp để được giải đáp sớm nhất.
Danh sách hỏi đáp (167 câu):
-
Em hãy giải thích vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ Latinh sớm giành độc lập từ đầu thế kỉ XIX sau khi thoát khỏi ách thống trị của thực dân
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Anh và Pháp.
B. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
C. Anh và Tây Ban Nha.
D. Pháp và Hà Lan.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Mêhicô.
B. Braxin.
C. Haiiti.
D. Cuba.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào giành nhiều tháng lợi. Tháng 2 - 1973, các phái ở Lào kí Hiệp định Viêng Chăn nhằm
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Lập nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.
B. Lập Mặt trận Lào yêu nước.
C. Đề ra kế hoạch xây dựng đất nước, phát triển kinh tế.
D. Lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em có nhận xét gì về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu giữa các cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô
B. Sự phân chia diễn ra không đồng đều giữa các cường quốc
C. Nước Đức là trung tâm của sự phân chia giữa các cường quốc
D. Sự phân chia diễn ra ở toàn bộ châu Âu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ, Việt Nam có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đổi mới đất nước?
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đẩy mạnh cách mạng xanh để xuất khẩu lúa gạo
B. Đẩy mạnh cách mạng chất xám để xuất khẩu phần mềm
C. Ứng dụng những thành tựu Khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
D. Nâng cao trình độ dân trí để khai thác hợp lý nguồn tài nguyên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Bắc Phi
B. Trung Phi
C. Nam Phi
D. Đông Phi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập
B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi
C. Cuộc đấu tranh của Angiêri
D. “Năm châu Phi”
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Angiêri giành được độc lâp
B. “Năm châu Phi”
C. Môdămbích, Ănggôla giành được độc lập
D. Tổ chức thống nhất châu Phi được thành lập
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Angiêri giành được độc lâp (1962)
B. “Năm châu Phi” (1960)
C. Môdămbích, Ănggôla giành được độc lập (1975)
D. Nam Rôđêdia giành được độc lập (1980)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. J. Nêru
B. M. Gandi
C. Phiđen cátxtơrô
D. Nenxơn Manđêla
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Văn bản pháp lý nào ở Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hiến pháp tháng 11-1993
B. Hiến pháp tháng 10-1993
C. Hiến pháp tháng 12-1993
D. Hiến pháp tháng 4-1994
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á và châu Phi đầu thế kỉ XIX?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ Latinh so với châu Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là về
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao có tên gọi khu vực Mĩ Latinh?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Kết hợp nhiệm vụ giải phóng dân tộc với chống phân biệt chủ tộc
B. Do giai cấp tư sản lãnh đạo
C. Chủ yếu đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước thực dân
D. Có sự đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo anh (chị) có thể xếp cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi vào phong trào giải phóng dân tộc không? Vì sao?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Có. Vì nó là một hình thái của chủ nghĩa thực dân
B. Không. Vì nó không có liên quan đến vấn đề độc lập dân tộc
C. Có. Vì nó nảy sinh từ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
D. Không. Vì nó thuộc về phạm trù nhân quyền
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960 là gì?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)
B. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
C. Tuyên bố “Phi thực dân hóa” (1960)
D. Tác động của phong trào không liên kết
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam tạo ra nguồn động lực lớn cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
B. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968)
C. Hiệp định Pari (1973)
D. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân (1975)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Vấn đề tranh chấp tài nguyên
B. Sự can thiệp của các nước lớn
C. Sự đa dạng về chủng tộc ở châu Phi
D. Hậu quả nền thống trị của CNTD
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác biệt về tính chất cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh với châu Á, Phi trong thế kỉ XX là gì?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Kẻ thù
B. Lực lượng tham gia
C. Phương pháp đấu tranh
D. Kết quả đấu tranh đầu thế kỉ XIX
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nền độc tài thân Mĩ thiết lập ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
D. Chủ nghĩa đế quốc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguồn gốc của tên gọi Mĩ La tinh bắt nguồn từ biến cố lịch sử gì ở khu vực Trung và Nam Mĩ?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khu vực này là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh
B. Khu vực này đa số là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh
C. Người bản địa tiếp nhận ngữ hệ Latinh từ châu Âu sáng tạo thành ngôn ngữ mới
D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vị nguyên thủ quốc gia nước ngoài đầu tiên đến thăm vùng giải phóng miền Nam khi chiến tranh Việt Nam chưa chấm dứt là ai?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Fidel Castro
B. Raul Castro
C. Khruschev
D. Chu Ân Lai
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệp định sơ bộ được ký kết giữa Việt Nam dân chủ cộng hòa và Pháp (6 - 3 - 1946) không có nội dung nào dưới đây?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia độc lập.
B. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi để tiến tới đàm phán chính thức.
C. Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do.
D. Việt Nam cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân Tưởng giải giáp Quân Nhật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy