Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (461 câu):
-
Điều gì khiến Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa
B. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn
C. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
D. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu không phải là lý do khiến Nguyễn Tất Thành lựa chọn hướng cứu nước khác biệt so với các bậc tiền bối?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Do thấy được hạn chế trong con đường cứu nước của các bậc tiền bối
B. Do chịu ảnh hưởng của văn minh Pháp
C. Do quan điểm muốn đánh đuổi kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù đó
D. Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Trải qua quá trình lao động để tiếp thu chân lý
B. Khảo sát trên một phạm vi rộng
C. Khảo sát trên phạm vi rộng và lao động thực thế để tiếp cận chân lý
D. Học hỏi kinh nghiệm từ các nước tiên tiến
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nội dung nào sau đây không phải là yếu tố tác động đến việc Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đi theo con đường cách mạng vô sản năm 1920?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự biến động của thời đại cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
B. Yêu cầu tìm kiếm 1 con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam
C. Giai cấp tư sản, tiểu tư sản ở Việt Nam không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng
D. Sự nhạy bén trong nhãn quan chính trị của Nguyễn Ái Quốc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều chứng minh Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Gửi đến Hội nghị Véc- xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
B. Tham dự Hội nghị quốc tế nông dân (1923)
C. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa (1921)
D. Tham dự Đại hội V của Quốc tế cộng sản (1924)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều kiện khách quan thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Ý chí đấu tranh giải phóng của các dân tộc
B. Sự trưởng thành của các lực lượng xã hội.
C. Sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc.
D. Xu thế hóa bình hợp tác cùng phát triển.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Dự đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp.
B. Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc xai.
C. Dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản.
D. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hoạt động thể hiện rõ nhất tinh thần dân tộc của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhân đạo.
B. Đời sống nhân dân.
C. Người cùng khổ.
D. Thanh niên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Cộng sản đoàn.
B. Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Yếu tố nào đã trở thành “mảnh đất màu mỡ” để chủ nghĩa xã hội chỉ cần “gieo hạt giống của công cuộc giải phóng” ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự truyền bá lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
B. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai.
C. Sự thất bại hoàn toàn của tư tưởng dân chủ tư sản.
D. Sự chuyển biến về kinh tế và cơ cấu giai cấp xã hội.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Bị bần cùng hoá và có tinh thần cách mạng triệt để
B. Bị bần cùng hoá, phá sản và có tinh thần yêu nước sâu sắc
C. Chịu bóc lột nặng nề, chiếm số lượng đông đảo, có tinh thần cách mạng to lớn
D. Bị ba tầng bóc lột, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, phong kiến
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu.
B. Bùi Quang Chiêu, Phạm Tuấn Tài.
C. Nguyễn Khắc Nhu, Bùi Quang Chiêu.
D. Bùi Quang Chiêu, Phạm Hồng Thái.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925, giai cấp nào tổ chức cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nông dân
B. Địa chủ
C. Tư sản
D. Công nhân
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chuông rè, An Nam trẻ, Nhành lúa.
B. Chuông rè, Tin tức, Nhành lúa
C. Tin tức, Thời mới, Tiếng dân
D. Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
“Việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. (Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, NXB Văn nghệ, H., 1956, tr.67). Nhận định trên phản ánh sự kiện nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925).
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C. Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện - Quảng Châu (6/1924).
D. Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Báo Sự thật
B. Báo Nhân đạo
C. Báo Người cùng khổ
D. Báo Thanh niên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (tháng 7/1920).
B. Bỏ phiếu tán thành gia nhập quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp tháng (12/1920).
C. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin tìm ra con đường cứu nước đúng đắn (năm 1920).
D. Tổ chức hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản và sáng lập đảng cộng sản Việt Nam (năm 1930).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kết các dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Hội liên hiệp thuộc địa.
D. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Người dự đại hội quốc tế VII của quốc tế cộng sản
B. Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản
C. Người dự đại hội quốc tế phụ nữ
D. Người dự đại hội Nông dân quốc tế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chủ nghía Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
B. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Ảnh hưởng từ Nhật Bản.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tổ chức “Tâm tâm xã” được thành lập tại Quảng Châu (Trung Quốc).
B. Vụ mưu sát toàn quyền Đông Dương Méclanh ở Sa Diện (Quảng Châu)
C. Phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
D. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (1925)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tổ chức này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa.
B. Tổ chức này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp.
C. Tổ chức này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
D. Tổ chức này chủ trương thành lập mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu là sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 20 đầu thế kỉ XX?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
B. Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì lập ra Đảng Lập hiến (1923).
C. Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).
D. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1924 chủ yếu là gì?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đòi quyền lợi về chính trị.
B. Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
C. Đòi quyền lợi về kinh tế-chính trị.
D. Đòi quyền lợi về kinh tế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy