Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (218 câu):
-
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tất cả phát minh kĩ thuật đều khởi nguồn từ nước Mĩ.
B. Cách mạng khoa học gắn liền với cách mạng kĩ thuật.
C. Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.
D. Tất cả phát minh kĩ thuật luôn đi trước và mở đường cho khoa học.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào dưới đây phản ánh không đúng tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Năng suất lao động tăng
B. Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao.
C. Hình thành một thị trường thế giới mới.
D. Hình thành xu hướng liên kết khu vực và quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Con người đặt trên lên Mặt Trăng
B. Tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.
C. Công bố “Bản đồ gen người”.
D. Giải mã hoàn chỉnh “Bản đồ gen người”.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giai đoạn thứ hai của cuộc cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật còn được gọi là khoa học - công nghệ vì
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. bắt đầu từ sự ra đời của máy tính điện tử.
B. tìm ra được những nguồn năng lượng mới.
C. công nghệ trở thành cốt lõi.
D. chủ yếu diễn ra về công nghệ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại bắt đầu diễn ra trong khoảng thời gian nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại bắt đầu diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thách thức nghiêm trọng về mặt chính trị mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho các nước là gì?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Vấn đề sinh thái, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.
B. Sự phân hóa giàu nghèo càng ngày càng lớn.
C. Những tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế.
D. Vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Yếu tố nào dưới đây tác động đến xu hướng liên kết kinh tế khu vực của các nước tư bản trong nửa năm sau thế kỷ XX?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.
B. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc
D. Các nước lớn chi phối quan hệ quốc tế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trước xu thế toàn cầu hóa, tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định Việt Nam cần
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
B. Bỏ qua cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
C. Bỏ qua cơ hội, bỏ qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
D. Nắm bắt cơ hội, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến từ các nước phát triển.
B. Thu hút được nhiều nguồn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài.
C. Nhập khẩu loại hàng hóa với giá thấp.
D. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng về cuộc CMKH-KT ?
15/01/2021 | 1 Trả lời
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3.. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật những năm 40 của thế kỷ XX đến năm 2000?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tất cả phát minh kỹ thuật luôn đi trước và mở đường trong nghiên cứu khoa học.
B. Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kỹ thuật.
C. Thời gian tự phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn.
D. Tất cả phát minh kỹ thuật đều khởi nguồn từ nước Mỹ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao nói khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có ý nghĩa như thế nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay, các nước cần phải làm gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay, các nước cần phải làm gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự khác nhau cơ bản giữa 2 giai đoạn của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Sự khác nhau cơ bản giữa 2 giai đoạn của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX đến nay với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trước đây là gì?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Điểm khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX đến nay với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trước đây là gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đều giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Từ những năm 70 của thế kỉ XX.
B. Từ những năm 80 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 90 của thế kỉ XX.
D. Xuất hiện cùng lúc với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xu thế khách quan, không thể đảo ngược của xu thế toàn cầu hóa có tác động như thế nào đến các nước đang phát triển?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tạo nguồn động lực mạnh mẽ cho các nước phát triển kinh tế.
B. Tạo ra những thách thức lớn lao cho các nước.
C. Có tác động trên cả mặt tích cực và tiêu cực.
D. Thúc đẩy nhanh, mạnh sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao trong giai đoạn thứ 2 của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật
B. các quốc gia đầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ
C. việc đầu tư cho nghiên cứu trên lĩnh vực công nghệ được tiếp tục triển khai
D. là giai đoạn công nghẹ bắt đầu ứng dụng trong sản xuất
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. khoa học gắn liền với kĩ thuật và mở đường cho kĩ thuật.
C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất phát triển.
D. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nước Mĩ có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao
B. Nước Mĩ là quê hương của nhiều nhà khoa học nổi tiếng.
C. Nước Mĩ có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú.
D. Nước Mĩ có điều kiện hòa bình, có cơ sở tốt cho các nhà khoa học đến làm việc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy